Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp nhằm nâng cao giá trị gia tăng một số mặt hàng nông sản chủ lực xuất khẩu của việt nam trong điều kiện gia nhập WTO (Trang 31 - 35)

1.4.4.1 Các giải pháp trong quá trình sản xuất, chế biến

Hàng nơng sản là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Tuy nhiên, mặt hàng này được bán với giá thấp trên thị trường thế giới so với mặt hàng tương tự của các nước khác. Ví dụ, gạo xuất khẩu của Việt Nam được bán với giá thấp hơn so với gạo cùng loại của Thái Lan từ 15-25% trên thị trường nước ngồi. Việc bán với giá thấp đã làm giảm hiệu quả xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam so với các nước khác và làm giảm khả năng cạnh tranh của mặt hàng xuất khẩu này mà thực chất là bán rẻ nguồn tài nguyên của đất nước.

Kinh nghiệm của các nước cho thấy để nâng cao giá trị gia tăng hàng hố nơng sản xuất khẩu, đặc biệt là lúa gạo, cà phê và cao su, cần thiết phải:

Thứ nhất, việc nâng cao giá trị gia tăng của nơng sản xuất khẩu gắn với việc tăng

chất lượng sản phẩm và mở rộng được khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng ngày càng đa dạng. Việc nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm cịn gắn với việc đa dạng

- 19 -

hố sản phẩm. Đồng thời việc nâng cao giá trị gia tăng cần gắn với việc tăng quy mơ nền nơng nghiệp để khai thác lợi thế theo quy mơ, tăng năng suất lao động và nâng cao chất lượng sản phẩm, hướng tới một nền nơng nghiệp phát triển cao trên cơ sở những tiến bộ mới của cơng nghệ sinh học. Hình thành và phát triển các khu chế xuất hàng nơng sản và phát triển các cơ sở giao dịch hàng nơng sản để tạo lợi thế nâng cao giá trị gia tăng hàng nơng sản từ khía cạnh thương mại.

Thứ hai, đầu tư vào việc chọn giống cây con thích hợp để trồng. Cần lựa chọn các

giống cây con cĩ chất lượng và giá trị lớn cĩ khả năng cho năng suất cao và chất lượng sản phẩm tốt.

Thứ ba, đầu tư vào khâu chăm sĩc để đảm bảo chất lượng sản phẩm.

Thứ tư, đầu tư vào khâu thu hoạch, chế biến để nâng cao giá trị sản phẩm. Hoạt động thu hoạch cần được đầu tư thoả đáng để tránh tình trạng lãng phí hoặc làm giảm chất lượng sản phẩm do hao hụt tự nhiên cũng như do thời tiết

Thứ năm, chú trọng đầu tư vào lĩnh vực giáo dục đặc biệt là phát triển hệ thống giáo

dục trong nơng nghiệp và nơng thơn cả kiến thức phổ thơng, kỹ năng nghề nghiệp và các hình thức đào tạo nâng cao và chuyên sâu khác để những thành tựu mới của khoa học - cơng nghệ trong nơng nghiệp dễ tiếp cận với thực tế thơng qua hoạt động chuyển giao, nghiên cứu và phát triển.

Thứ sáu, tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào lĩnh vực nơng nghiệp

và nơng thơn để vừa gĩp phần nâng cao giá trị gia tăng của các sản phẩm nơng nghiệp xuất khẩu, vừa gĩp phần nâng cấp cơ sở hạ tầng sản phẩm và chế biến nơng sản ở nơng thơn, đào tạo đội ngũ cán bộ và cơng nhân nơng nghiệp, đẩy mạnh hoạt động chuyển giao cơng nghệ cao trong trồng trọt, sản xuất và chế biến nơng sản xuất khẩu một cách thích hợp.

1.4.4.2 Các giải pháp trong quá trình xuất khẩu

Thứ nhất, đầu tư vào khâu đĩng gĩi, bao bì, nhãn hiệu và quảng bá thương hiệu trên

thị trường xuất khẩu, nhằm nâng cao sản lượng xuất khẩu và tăng giá bán trên thị trường quốc tế.

Thứ hai, cần đầu tư lớn vào phát triển khoa học nơng nghiệp, nên tăng tỷ lệ đầu tư

trong GDP nơng nghiệp và trong tổng chi tiêu ngân sách nhà nước để đẩy mạnh xuất khẩu hàng nơng sản.

Thứ ba, cần cĩ chính sách cho vay vốn và bảo lãnh vay vốn ngân hàng hợp lý và

- 20 -

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1:

Gạo, cà phê và cao su luơn dẫn đầu về sản lượng và kim ngạch xuất khẩu hàng nơng sản của Việt Nam trong các năm gần đây. Tuy nhiên, vẫn cịn tồn tại nhiều bất cập trong việc sản xuất, chế biến và xuất khẩu khiến giá trị gia tăng của 3 ngành hàng này cịn thấp, làm thiệt hại đến hiệu quả kinh tế, lãng phí tài nguyên quốc gia. Vì vậy, việc nâng cao giá trị gia tăng các mặt hàng này là yêu cầu bức thiết trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt với các nước trên thế giới khi Việt Nam đã gia nhập WTO.

Nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm hàng hố chính là việc làm tăng giá trị gia tăng của sản phẩm hàng hố trong quá trình sản xuất, chế biến và tiêu thụ. Quá trình làm tăng giá trị mới của sản phẩm hàng hố gắn liền với các khuynh hướng: (i) tạo nên khả năng nâng cao giá trị gia tăng nội sinh cho một đơn vị sản phẩm và tổng giá trị gia tăng nội sinh trong sản xuất và chế biến; ii) nâng cao giá trị gia tăng ngoại sinh bằng cách nâng cao năng lực tiêu thụ sản phẩm hàng hố để tiêu thụ được khối lượng sản phẩm lớn và giá cả cao hơn. Việc nâng cao giá trị gia tăng ngoại sinh đối với sản phẩm hàng hố xuất khẩu cần chú ý đến tổ chức dự báo thị trường, xúc tiến thương mại, xây dựng và phát triển thương hiệu v.v…

Nâng cao giá trị gia tăng hàng hố nơng sản xuất khẩu phụ thuộc vào các nhân tố tác động làm tăng giá trị gia tăng nội sinh, ngoại sinh. Đĩ là việc làm tăng các nhân tố tăng doanh thu sản xuất nơng sản xuất khẩu, giảm chi phí trung gian, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo các điều kiên tiêu thụ hàng hố trên thị trường thế giới ngày càng bền vững.

Việc nâng cao giá trị gia tăng hàng hố nơng sản xuất khẩu (cụ thể là gạo, cà phê và cao su) đã và đang được các nước xuất khẩu nơng sản quan tâm rất lớn. Cần phải đảm bảo tăng chất lượng sản phẩm hàng hố và mở rộng được khả năng đáp ứng yêu cầu của khách hàng, phát triển một nền nơng nghiệp bền vững trên cơ sở những thành tựu mới của cơng nghệ sinh học, chú ý thích đáng việc lựa chọn các giống cây trồng cĩ chất lượng cao và giá trị lớn, áp dụng quy trình kỹ thuật thích hợp, coi trọng việc đầu tư vào các khâu của quá trình chế biến và tiêu thụ sản phẩm, vào việc quảng cáo, coi trọng thương hiệu mẫu mã sản phẩm trên thị trường xuất khẩu nơng sản. Đây là những bài học bổ ích trong việc nghiên cứu và vận dụng phù hợp với những điều kiện cụ thể của nước ta gĩp phần nâng cao giá trị gia tăng hàng hố nơng sản xuất khẩu ở nước ta hiện nay.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG GIÁ TRỊ GIA TĂNG MỘT SỐ HÀNG NƠNG SẢN CHỦ LỰC

XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG

21

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG GIÁ TRỊ GIA TĂNG MỘT SỐ HÀNG NƠNG SẢN CHỦ LỰC XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN GIA NHẬP WTO

Trong những năm qua, nơng nghiệp Việt Nam đã và đang đạt được những thành tựu đáng kể, sản xuất phát triển tương đối tồn diện và ổn định với tốc độ tăng trưởng bình quân 4,3%/ năm. So với năm 1990, đến nay sản lượng lương thực tăng hơn 2,1 lần, cà phê tăng 20 lần, cao su tăng 4,2 lần, chè tăng 2,2 lần, đàn bị tăng 1,6 lần, đàn lợn tăng 1,9 lần…Nguồn ngoại tệ thu được từ xuất khẩu các sản phẩm nơng sản 5 năm qua luơn chiếm tỷ trọng từ 20-22% tổng giá trị hàng hố xuất khẩu cả nước (Giá trị xuất khẩu

của một số mặt hàng nơng sản 2004 -2008 xin tham khảo phụ lục số 01). Những thành

tựu của nơng nghiệp đã tạo đà cho sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế một cách ổn định và vững chắc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp nhằm nâng cao giá trị gia tăng một số mặt hàng nông sản chủ lực xuất khẩu của việt nam trong điều kiện gia nhập WTO (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)