Giải pháp nâng cao giá trị gia tăng của lúa gạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp nhằm nâng cao giá trị gia tăng một số mặt hàng nông sản chủ lực xuất khẩu của việt nam trong điều kiện gia nhập WTO (Trang 68 - 71)

3.2 Các giải pháp ở tầm vĩ mơ

3.2.1.1 Giải pháp nâng cao giá trị gia tăng của lúa gạo

Dự báo thị trường gạo thế giới trong những năm tới vẫn tiếp tục sơi động vì theo viện nghiên cứu gạo quốc tế (IRRI) gạo vẫn là lương thực chủ yếu của hàng triệu người dân châu Á. Mặc dù thĩi quen ăn uống của người dân châu Á đang dần thay đổi, tiêu dùng sản phẩm bột mì ngày càng tăng lên, nhưng gạo vẫn là lương thực chính của khu vực này. Ở một số nước, tiêu thụ gạo trung bình người đã giảm xuống, nhưng nhìn chung tiêu thụ vẫn tăng trên tồn cầu, nhất là ở châu Á. Dự báo nhu cầu gạo tồn cầu sẽ tăng 15% từ nay đến năm 2015.

Dự báo nhu cầu nhập khẩu gạo trên thế giới đến năm 2015 khoảng 27-28 triệu tấn/năm. Một xu hướng chung là thế giới ngày càng cĩ địi hỏi khắt khe với chất lượng

54

gạo gắn với vệ sinh an tồn thực phẩm, tuy nhiên cĩ sự khác nhau đối với các quốc gia. Các nước phát triển sẽ chủ yếu nhập gạo sạch, gạo an tồn, gạo hữu cơ cĩ chất lượng cao. Cịn các nước đang phát triển, đặc biệt là ở châu Á, vẫn cĩ thể nhập khẩu những loại gạo cĩ chất lượng trung bình.

Đã cĩ khá nhiều nghiên cứu, phân tích về khả năng cạnh tranh hàng nơng sản của Việt Nam. Tuy đánh giá ở các mức độ khác nhau, nhưng nhìn chung các báo cáo đều thống nhất rằng, hiện nay, trong nhĩm hàng cĩ khả năng cạnh tranh cao của Việt Nam thì lúa gạo vẫn đứng đầu. Tuy vậy, những lợi thế sẵn cĩ như điều kiện tự nhiên và nguồn nhân lực rẻ đang dần mất đi, đặt ngành lúa gạo của Việt Nam trước khơng ít thách thức.

Mặc dù nhiều địa phương đã cĩ cơ cấu lại sản xuất nơng nghiệp nhưng cho đến nay sản xuất lúa gạo vẫn là ngành chủ lực giữ vị trí vai trị then chốt trong ngành nơng nghiệp. Gạo vẫn là mơt trong nhưng sản phẩm nơng nghiệp xuất khẩu chiến lược và cĩ thị phần ổn đinh. Trong bối cảnh thị trường gạo quốc tế và thực trạng sản xuất lúa gạo và xuất khẩu gạo của nước ta như dự báo. Để nâng cao giá trị gia tăng, những giải pháp của chúng ta cần hướng vào:

- Chuyển hướng dần sang nâng cao giá trị gia tăng gạo xuất khẩu bằng sản xuất và xuất khẩu gạo chất lượng cao.

Xu hướng chung của thế giới, nhất là những nước phát triển là nhập gạo cĩ chất lượng cao. Gạo chất lượng cao bao giờ cũng cĩ giá xuất khẩu cao hơn so với gạo cĩ chất lượng trung bình. Trong những năm qua giá gạo xuất khẩu của ta thường cĩ giá thấp hơn nhiều so với giá gạo của Thái Lan và của một số nước khác. Nếu so với Thái Lan, giá gạo xuất khẩu của ta thường thấp hơn khoảng 20-100USD/tấn (năm 2007- 2008). Mặc dù chất lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam tuy ngày càng cải thiện, nhưng vẫn thua kém Thái Lan cả về chất lượng và sự đa dạng về chủng loại. Gạo chất lượng cao (5-10% tấm) của ta chiếm trên 40%, trong khi của Thái Lan thường chiếm trên 70% tổng lượng xuất khẩu. Cĩ nhiều yếu tố liên quan đến chất lượng gạo cần phải tập trung giải quyết như: tuyển chọn giống lúa cĩ chất lượng cao, kỹ thuật trồng và chăm sĩc, kỹ thuật và cơng nghệ chế biến từ sau thu hoạch đến bảo quản, dự trữ và chế biến xuất khẩu …

Hiện nay ở Đồng bằng sơng Cửu Long cĩ tới 63 loại giống lúa, trong đĩ cĩ nhiều giống cĩ chất lượng cao như giống: OM1490, IR64, MTL250, IR65610, Jasmine 85, OMCS 2000… Căn cứ vào điều kiện tự nhiên từng địa phương, cần tuyển lựa các

55

giống lúa cĩ chất lượng cao thích hợp. Cần mở rộng sản xuất lúa các loại gạo đặc sản, cĩ giá trị cao như các loại gạo thơm, các loại gạo nếp, gạo dẻo, gạo sạch, gạo hữu cơ…

Về chế biến, thực tế cho thấy, các khâu sau khi thu hoạch chúng ta cịn bộc lộ khá nhiều yếu kém so với Thái Lan. Tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch của nước ta thuộc loại cao 13-16% (của Thái Lan khoảng 7-10%, của Nhật Bản là 3,9-5,6%). Các nhà máy chế biến gạo xuất khẩu (4 triệu tấn/năm) của nước ta cĩ cơng nghệ, thiết bi tương đương với Thái Lan. Nhưng xay xát, chế biến đại trà của Việt Nam kém hơn do trên 80% tổng lượng thĩc được xay xát tại các cơ sở nhỏ khơng được trang bị đồng bộ bề phơi, sấy, kho chứa. Thái Lan cĩ trên 90% là nhà máy quy mơ lớn, được trang bị đồng bộ, nên chất lượng gạo cao hơn. Hơn nữa, cơng nghệ chế biến sau gạo của ta chậm phát triển, chủ yếu thủ cơng và để phục vụ trong nước. Do đĩ, cần phải chú ý nhiều hơn nữa đến vấn đề chế biến gạo xuất khẩu.

Tuy nhiên, cạnh tranh về gạo cấp thấp sẽ rất gay gắt diễn ra giữa các nước Việt Nam, Ấn Độ, Trung Quốc…) trong khi nhu cầu thị trường gạo trên thế giới về gạo chất lượng cao tăng nhanh hơn. Do vậy, cần chuyển hướng một phần sang chất lượng cao, nhưng vấn nên chú ý đến cả gạo chất lượng thấp để xâm nhập thị trường châu Á, châu Phi.

- Tiếp tục hướng vào nâng cao giá trị gia tăng gạo xuất khẩu bằng phát huy lợi thế cạnh tranh về giá thành sản xuất lúa gạo thấp.

Từ năm 1989 đến nay, sản xuất lúa gạo và xuất khẩu gạo của nước ta tăng trưởng khơng ngừng với tốc độ tăng bình quân khá cao. Kim ngạch xuất khẩu gạo thường chiếm khoảng 30% kim ngạc xuất khẩu nơng lâm sản và chiếm khoảng 15-17% thị phần gạo thế giới. Chi phí sản xuất lúa của Việt Nam hiện vẫn cịn thấp và được coi là thấp nhất trong khu vực Đơng Nam Á. Thậm chí, với điều kiện tự nhiên thuận lợi, chi phí sản xuất lúa gạo tại Đồng bằng sơng Cửu Long cịn được gọi là thấp nhất thế giới (bằng 80-85% so với Thái Lan). Nguyên nhân chủ yếu là do chi phí lao động chỉ bằng 1/3 so với Thái Lan và năng suất lúa cao hơn 1,5 lần. Tuy nhiên, những lợi thế trên đang mất đần đi trong quá trình tăng trưởng kinh tế. Ngay trong tương lai ngắn và trung hạn, Việt Nam cần phải cạnh tranh nhờ chất lượng chứ khơng chỉ nhờ giá thành thấp. Đây là phát huy lợi thế, chứ khơng phải coi đĩ là con đường chủ yếu

- Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩm…để nâng cao giá trị gia tăng gạo xuất khẩu.

56

Xúc tiến thương mại là hoạt động nhằm tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội mua bán hàng hố và cung ứng dịch vụ thương mại. Đối với gạo xuất khẩu, hàng hố này vơ cùng cần thiết, nhờ nĩ, sẽ làm tăng giá trị gia tăng ngoại sinh. Vấn đề là ở chỗ phải hướng vào việc làm cho hoạt động này trở nên thường xuyên hơn, cĩ hiệu quả hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp nhằm nâng cao giá trị gia tăng một số mặt hàng nông sản chủ lực xuất khẩu của việt nam trong điều kiện gia nhập WTO (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)