Đặc điểm hàng nơng sản chủ lực của việt nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp nhằm nâng cao giá trị gia tăng một số mặt hàng nông sản chủ lực xuất khẩu của việt nam trong điều kiện gia nhập WTO (Trang 35 - 37)

2.1.1 Khái quát về sản lượng hàng nơng sản xuất khẩu

Sản lượng hàng nơng sản xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam từ năm 2000 – 2008 được thể hiện ở bảng 2.1 như sau:

Bảng 2.1: Sản lượng hàng nơng sản chủ yếu xuất khẩu của Việt nam (đơn vị:

1000 tấn) 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Gạo 3476.7 3720.7 3236.2 3810 4063.1 5254.8 4642 4580 4741.9 Cà phê 733.9 931.1 722.2 749.4 976.2 912.7 980.9 1232.1 1059.5 Cao su 273.4 308.1 454.8 432.3 513.4 554.1 703.6 715.6 658.3 Chè 55.7 67.9 77 58.6 104.3 91.7 105.4 115.7 104.5 Lạc nhân 76.1 78.2 106.1 82.4 46 54.7 14 37 14.3 Hạt tiêu 36.4 57 78.4 73.9 110.5 109.9 114.8 83 90.3

22

Biểu 2.1: Sản lượng hàng nơng sản chủ yếu xuất khẩu của Việt nam

Sản lượng hàng nơng sản chủ yếu xuất khẩu của Việt Nam 2000-2008

0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 năm 1. 000 t ấ n Gạo Cà phê Cao su Chè Lạc nhân Hạt tiêu

Qua bảng 2.1 cho thấy sản lượng xuất khẩu nơng sản của Việt Nam ngày một tăng, đáng kể là một số mặt hàng chiến lược, như: gạo, cà phê, cao su. Các mặt hàng này luơn đứng đầu về sản lượng xuất khẩu, xứng đáng là các mặt hàng nơng sản chủ lực xuất khẩu của Việt Nam.

2.1.2 Đặc điểm của 3 mặt hàng nơng sản chủ lực

2.1.2.1 Đối với mặt hàng lúa gạo

Sản xuất lúa gạo đĩng một vai trị đặc biệt quan trọng, trong phát triển kinh tế nơng nghiệp và nơng thơn Việt Nam. Khoảng 80% trong tổng số 11 triệu hộ nơng dân cĩ tham gia sản xuất lúa gạo, khơng những đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước mà cịn xuất khẩu được 3-5 triệu tấn gạo/năm. Hiện nay, năng suất lúa bình quân của cả nước đã khá cao, đạt khoảng 5.3 tấn/ha. Luợng gạo tham gia vào các kênh lưu thơng chủ yếu phụ thuộc vào hai nguồn cung cấp chính, đĩ là Đồng Bằng sơng Cửu Long và Đồng bằng sơng Hồng.

Ngành chế biến xay xát lúa gạo chủ yếu là các cơ sở chế biến quy mơ nhỏ, phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội địa và chỉ cĩ một số ít các nhà máy xay xát gạo qui mơ lớn phục vụ cho thị trường xuất khẩu.

2.1.2.2 Đối với mặt hàng cà phê

Việt Nam trồng hai loại cà phê chính: cà phê vối và cà phê chè, trong đĩ, diện tích cà phê vối chiếm tới hơn 98% tổng diện tích gieo trồng. Diện tích cà phê tập trung nhiều nhất ở vùng Tây Nguyên, tại các tỉnh như Đắk Lắk, Đắk Nơng, Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng và chủ yếu là cà phê vối. Diện tích cà phê của khu vực này chiếm tới 97.89% tổng diện tích cả nước và sản lượng cũng chiếm khoảng 98.86% tổng sản lượng cả nước. Cà phê chè trồng chủ yếu ở vùng Nam Trung Bộ, vùng núi phía Bắc do các vùng này cao hơn, nhưng với diện tích và sản lượng rất khiêm tốn, tập trung nhiều ở các tỉnh Quảng Trị, Sơn La và Điện Biên.

23

Tuy nhiên, chất lượng của cà phê vối Việt Nam chưa cao do yếu kém về khâu thu hái (hái lẫn quả xanh đỏ), cơng nghệ chế biến lạc hậu (chủ yếu là chế biến khơ, tự phơi sấy trong khi thời tiết ẩm ướt nên xuất hiện nhiều nấm mốc, hạt đen, cà phê mất mùi, lẫn tạp chất, chất lượng giảm sút). Cĩ khoảng 65% cà phê Việt Nam thuộc loại II, với 5% hạt đen và vỡ và độ ẩm 13%. Phần lớn hộ sản xuất cà phê nhỏ ở Đắk Lắk sử dụng hệ thống giếng khoan để lấy nước chăm sĩc cà phê.

2.1.2.3 Đối với mặt hàng cao su

Cây cao su là cây cơng nghiệp dài ngày, cĩ khả năng thích ứng rộng, tính chống chịu với điều kiện bất lợi cao và là cây bảo vệ mơi trường nên được nhiều nước cĩ điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội thích hợp quan tâm phát triển trên qui mơ diện tích lớn. Hiện nay, Việt Nam chỉ trồng và khai thác cây cao su tự nhiên. Các giống cao su đang được trồng là GT1, PR225, PR261, Hevea brasiliensis…. và một số giống mới như RRIV4, RRIV2.

Vùng Đơng Nam Bộ, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ và một số khu vực tại Nam Trung Bộ là những nơi cĩ điều kiện khí hậu và đất đai phù hợp với cây cao su, nên diện tích cao su phần lớn được trồng ở các khu vực này. Trong đĩ, Đơng Nam Bộ là khu vực cĩ diện tích lớn nhất.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp nhằm nâng cao giá trị gia tăng một số mặt hàng nông sản chủ lực xuất khẩu của việt nam trong điều kiện gia nhập WTO (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)