Thực trạng về giá trị gia tăng trong hoạt động sản xuất hàng nơng sản chủ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp nhằm nâng cao giá trị gia tăng một số mặt hàng nông sản chủ lực xuất khẩu của việt nam trong điều kiện gia nhập WTO (Trang 51 - 56)

2.5 Thực trạng việc nâng cao giá trị gia tăng trong sản xuất, chế biến và xuất

2.5.1 Thực trạng về giá trị gia tăng trong hoạt động sản xuất hàng nơng sản chủ

qua tăng nhanh cả về sản lượng và giá bán, dẫn đến kim ngạch xuất khẩu tăng cao. Tuy nhiên, do sản phẩm khơng đồng bộ về chất lượng, nghèo nàn về chủng loại, và hầu hết các sản phẩm xuất khẩu ở dạng sơ chế hoặc sản phẩm thơ, sản phẩm nguyên liệu; cùng với cơng tác xúc tiến thương mại, khai thác khách hàng hạn chế nên giá bán, sản lượng xuất khẩu và thị phần thấp hơn rất nhiều so với các nước khác.

2.5 THỰC TRẠNG VIỆC NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG TRONG SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU HÀNG NƠNG SẢN CHỦ LỰC XUẤT, CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU HÀNG NƠNG SẢN CHỦ LỰC

2.5.1 Thực trạng về giá trị gia tăng trong hoạt động sản xuất hàng nơng sản chủ lực. chủ lực.

2.5.1.1 Đối với mặt hàng lúa gạo

Giá trị gia tăng là một trong các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của sản xuất nĩi chung, sản xuất lúa nĩi riêng. Khảo sát tình hình sản xuất lúa gạo của Việt Nam trong những năm gần đây cho thấy: giá trị gia tăng của sản xuất lúa gạo cĩ mức độ thấp, chênh lệch theo vùng khá lớn.

Theo số liệu bảng “giá trị gia tăng và lợi nhuận sản xuất lúa ở một số vùng vụ lúa hè thu năm 2008” (xin tham khảo phụ lục số 04), giá trị gia tăng sản xuất lúa vụ hè thu 2008 ở Vĩnh Long là 8.702.600 đồng/ha/vụ, Quang Nam ở mức 10.222.480 đồng/ha/vụ, Nghệ An là 14.866.750 đồng/ha/vụ; Nam Định là 12.142.230 đồng/ha/vụ và đối với Yên Bái là 6.662.430 đồng/ha/vụ. Xét về mặt lượng sự biến động của giá trị gia tăng chưa phản ánh tính hiệu quả trong sản xuất lúa giữa các vùng theo những thời gian khác nhau. Tuy nhiên, xem xét mối tương quan giữa giá trị gia tăng (VA) với doanh thu (GO) trên 1 ha sẽ cho ta thấy ý nghĩa của chỉ tiêu giá trị gia tăng. Trong cùng điểm nghiên cứu, giá trị gia tăng tính chung cho vụ hè thu năm 2008 Nghệ An tỉ lệ VA/GO là cao nhất, nhờ năng suất lúa cao nhất, chi phí vật chất thấp nhất, cùng với giá bán 1 ha lúa ở mức khá cao.

38

+ Ta thấy, đối với giá lúa, sự ảnh hưởng của giá lúa đến doanh thu của người sản xuất theo chiều thuận. Giá lúa tăng làm cho doanh thu tăng. Giá lúa càng cao, doanh thu càng cao và giá trị gia tăng, hiệu quả người sản xuất càng cao.

+ Ta thấy, đối với thị trường trong nước giá lúa giữa các vùng khơng đồng đều nhau, nhưng chi phí lưu thơng Bắc Nam sẽ trở ngại cho sự điều hồ giá cả thị trường giữa hai miền. Cung ở Đồng bằng sơng Cửu Long vượt xa mức cầu nội vùng nên giá bán giảm, hơn nữa việc đưa gạo đi tiêu thụ ở các tỉnh phía Bắc bị hạn chế bởi chi phí lưu thơng. Lượng gạo dư thừa trong lưu thơng khi được mùa vào đúng thời kỳ cung thế giới tăng hơn so với cầu khiến giá gạo Đồng bằng sơng Cửu Long bị giảm mạnh so với giá quốc tế cũng như ở các vùng khác trong nước. Vì vậy, biện pháp ổn định thị trường nên hướng vào điều tiết và khống chế mức cung khi giá thế giới giảm.

Sự biến động của giá lúa lại chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố như: quan hệ cung cầu về lúa, chất lượng sản phẩm lúa và phương thức tổ chức các kênh tiêu thụ lúa. Tất cả những vấn đề trên, một mặt do đặc điểm của sản xuất, mặt khác do các hoạt động ngồi sản xuất nơng nghiệp chi phối. Cụ thể như sau:

Trước hết, về đặc điểm của sản xuất nơng nghiệp: sản xuất nơng nghiệp cĩ tính thời

vụ cao, đặc biệt sản xuất lúa gạo là một trong các hoạt động cĩ tính thời vụ cao, thường được sản xuất ra với khối lượng lớn tập trung theo mùa vụ (2-3 mùa trong năm) làm cho lượng cung tăng đột biến, dẫn đến sự mất cung cầu, ảnh hưởng đến giá lúa gạo theo hướng giảm giá nhanh khi vào mùa vụ. Tình trạng mang tính phổ biến trên càng trầm trọng, trong điều kiện ở Việt Nam các hộ nơng dân khơng cĩ thĩi quen bảo quản lúa gạo tại nhà.

Thứ hai, trong sản xuất lúa, chất lượng sản phẩm lúa ảnh hưởng bởi các yếu tố cĩ

tính kỹ thuật của sản xuất. Việc lựa chọn giống lúa, là khâu đầu tiên cĩ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, trong quá trình sản xuất lúa. Hiện nay gạo ở Việt Nam bán với giá thấp hơn Thái Lan từ 20-100 USD, nguyên nhân chủ yếu do gạo Thái Lan cĩ chất lượng ngon hơn, phù hợp nhu cầu thị hiếu hơn. Vì vậy, thay đổi giống lúa cho sản phẩm phù hợp nhu cầu thị hiếu, là một trong các yêu cầu nâng cao hiệu quả xuất khẩu, xét từ khía cạnh của sản xuất lúa. Bên cạnh giống lúa, chế độ canh tác như tưới nước, bĩn phân, chăm sĩc cũng ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng hạt lúa. Một chế độ tưới tiêu khoa học, bĩn phân hợp lý chăm sĩc kịp thời sẽ tạo điều kiện để cây lúa sinh trưởng tốt, đặc biệt tạo hạt lúa cĩ hạt chắc, độ mịn cao. Với sản phẩm đĩ, hoạt động xay xát sẽ cĩ hạt gạo cĩ độ bĩng cao và tỷ lệ tấm thấp, giá cả xuất khẩu sẽ cao.

39

Thứ ba, những hoạt động ngồi quá trình sản xuất lúa như hoạt động tín dụng, hoạt

động tiêu thụ nhất là hoạt động thu gom lúa, cách thức xác định giá lúa của các cơng ty kinh doanh lương thực cũng tác động hết sức mạnh mẽ đến giá lúa của các cơ sở trồng lúa.

Ở Đồng bằng sơng Cửu Long các hoạt động tín dụng đã hướng tới người nơng dân và phục vụ cho sản xuất lúa của các hộ nơng dân. Nhờ đĩ nhu cầu vốn tín dụng đã được đáp ứng. Tuy nhiên, hoạt động tín dụng cũng đã vơ tình làm cho giá lúa giảm, khi đến vụ thu hoạch các cơ sở tín dụng đồng loạt thu nợ khiến cho những người vay vốn phải đồng loạt bán lúa.

Tình trạng thu gom lúa qua các tư thương một mặt tạo tính năng động, kịp thời trong tiêu thụ lúa cho nơng dân; mặt khác cũng gây nên tình trạng ép cấp, ép giá gây thiêt hại cho nơng dân sản xuất lúa.

Ngồi ra, việc xác định giá thu mua lúa gạo của các cơng ty kinh doanh lúa gạo theo phương thức trừ lùi (tức là khi ký kết hợp đồng xuất khẩu doanh nghiệp lấy giá bán trừ đi các khoản chi phí, khoản lợi nhuận của cơng ty, các khoản thuế, phần cịn lại là giá thu mua) sẽ đẩy sự bất lợi về phía những người sản xuất lúa. Trong trường hợp này, giá bán của người sản xuất phụ thuộc vào giá cả của thị trường thế giới.

- Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí trung gian của sản xuất lúa chủ yếu bởi trình độ thâm canh, giá cả các yếu tố đầu vào và mức độ thuê mướn lao động.

+ Đối với trình độ thâm canh: Đồng bằng sơng Hồng và Đồng bằng sơng Cửu Long là hai vựa lúa, đồng thời là 2 vùng cĩ trình độ thâm canh cao. Tuy nhiên những năm gần đây, trình độ thâm canh của các vùng khác, kể cả vùng núi đã được nâng lên. Trình độ thâm canh cao giúp cho năng suất lúa tăng nhanh. Năng suất tăng cao giúp cho doanh thu trên đơn vị sản xuất tăng lên, nhờ đĩ lợi nhuận, giá trị gia tăng cũng tăng cao.

+ Đối với giá các yếu tố đầu vào: đây là nhân tố cĩ quan hệ tỷ lệ nghịch với giá trị gia tăng và hiệu quả của sản xuất nĩi chung, sản xuất lúa nĩi riêng. Đối với sản xuất lúa, các yếu tố đầu vào bao gồm: giống, phân bĩn các loại, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, nước tưới, trong đĩ phân bĩn chiếm tỷ trọng lớn. Trên thực tế, các yếu tố đầu vào nĩi chung, phân bĩn nĩi riêng cĩ xu hướng tăng nhanh theo các năm.

Giá cả các yếu tố đầu vào tăng làm cho chi phí trung gian tăng, hệ quả tất yếu là giá trị gia tăng sẽ giảm xuống nếu giá lúa khơng cĩ sự biến động tương ứng.

40

+ Đối với sử dụng lao động thuê mướn: Mức độ sử dụng lao động gia đình cao, thuê mướn lao động ngồi thấp sẽ ảnh hưởng đến giá trị gia tăng theo chiều thuận. Tức là nơi nào sử dụng nhiều lao động gia đình, hoạt động sản xuất lúa ở đĩ cĩ giá trị gia tăng cao. Về logic, đĩ là hệ quả tất yếu của yếu tố cấu thành giá trị gia tăng theo phép tính thơng thường.

Trên thực tế, vùng nào cĩ diện tích bình qn đầu người cao, vùng nào cĩ mức độ tập trung sản xuất lúa cao, vùng đĩ cần phải thuê mướn lao động ngồi nhiều, vì vậy giá trị gia tăng thấp. Đứng trên phương diện đĩ thu nhập của người sản xuất giảm xuống.

2.5.1.2 Đối với mặt hàng cà phê

Cà phê của nước ta là loại sản phẩm chủ yếu để xuất khẩu. Thị trường cà phê nước ta cĩ nhiều loại sản phẩm: loại vỏ tươi, cà phê khơ, cà phê nhân xơ, cà phê nhân xuất khẩu, cà phê rang xay, cà phê hồ tan, cà phê đĩng hộp. Lượng cà phê quả tươi mà người trồng cà phê bán sau khi hái rất ít, khơng đáng kể. Thơng thường rơi vào những trường hợp khi thu hoạch, do trời mưa, người trồng cà phê khơng thể phơi nắng được và khơng cĩ điều kiện sấy bằng các thiết bị chuyên dụng hoặc cà phê do một số đối tượng hái trộm rồi đem bán.

Ở tất cả các doanh nghiệp nhà nước đều cĩ cơ sở chế biến, và đa phần người trồng cà phê tư nhân đều tiến hành các cơng đoạn, cho đến khi được cà phê nhân xơ. Các đơn vị kinh doanh xuất khẩu sẽ hoặc trực tiếp sản xuất, chế biến để cĩ cà phê nhân thành phẩm xuất khẩu, hoặc họ thu mua cà phê nhân xơ của dân, chế biến thành cà phê nhân thành phẩm đủ tiêu chuẩn xuất khẩu. Theo các loại sản phẩm, giá trị của cà phê được nâng cao và mỗi cơng đoạn sản xuất, chế biến đều tạo ra giá trị gia tăng. Loại sản phẩm cĩ giá trị gia tăng thấp nhất là cà phê quả tươi rồi đến cà phê quả khơ, cà phê nhân xơ…Các nhà nghiên cứu cho biết người trồng cà phê chỉ được hưởng khoảng 1,5% tổng số tiền mà người tiêu dùng cà phê phải trả. Khoảng 98,5% tổng số tiền cịn lại đĩ thuộc về những người hoạt động trong các lĩnh vực chế biến, buơn bán, xuất nhập khẩu và kinh doanh bán lẻ tại các siêu thụ, các nhà hàng, quán cà phê…

2.5.1.3 Đối với mặt hàng cao su:

Cao su là loại cây trồng cĩ chi phí đầu tư xây dựng cơ bản khá lớn và cũng cĩ giá trị sản xuất khá cao so với nhiều loại cây trồng thơng thường khác. Theo giá hiện hành, chi phí đầu tư xây dựng cơ bản cho 1 ha cao su từ 50 đến trên 70 triệu đồng tuỳ vùng đất, loại giống và chi phí đầu tư cơ sở hạ tầng. Với chi phí đầu tư ban đầu lớn, thời gian

41

thiết kế cơ bản dài, thường là 5 năm, và trong 5 năm này chỉ tập trung trong cơng tác chăm sĩc: chuẩn bị đất, trồng cây, bĩn phân, diệt trừ sâu bệnh,…nên chi phí tăng cao, giá trị gia tăng trong thời kỳ này là thấp nhất.

Vấn đề lớn trong ngành cao su Việt Nam hiện nay là xu hướng phát triển cao su tiểu điền. Theo số lượng của Hiệp hội cao su Việt Nam, diện tích cao su tiểu điền chiếm khoảng 40% tổng diện tích cao su nhưng sản lượng chỉ chiếm 13.9% tổng sản lượng cao su cả nước. Bên cạnh đĩ, năng xuất cao su tiểu điền thường thấp, chỉ bằng một nửa so với các vườn cao su quốc doanh, đại điền và trung điền. Lý do đưa ra là cao su tiểu điền xuất hiện bộc phát do người dân thấy giá cao su tăng nên chuyển đổi sang trồng cây cao su, khơng cĩ nhiều vốn để đầu tư nên sử dụng giống chưa tốt, biện pháp canh tác và kỹ thuật khai thác mủ cịn đơn giản, lạc hậu. Tuy nhiên, một lý do nữa cũng cần xem xét, cao su tiểu điền thường là mới trồng trong khi đĩ thời gian để bắt đầu khai thác mủ là 5 năm, như vậy nếu tính sản lượng trên tổng diện tích cao su tiểu điền thì năng xuất của cao su tiểu điền sẽ thấp dẫn đến sản lượng tồn ngành thấp ảnh hưởng đến giá trị gia tăng ngành cao su. Vì vậy, để nâng cao năng xuất cao su tiểu điền trong thời gian tới, cần cĩ hỗ trợ kỹ thuật và cây giống tốt cho các hộ dân trồng cao su.

2.5.1.4 Nhận xét:

Qua thực trạng giá trị gia tăng khâu sản xuất các mặt hàng lúa gạo, cà phê và cao su, cĩ thể thấy rằng giá trị gia tăng trong khâu sản xuất các mặt hàng này đã và đang bị ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố bất lợi, nên hoạt động sản xuất chưa thu được giá trị gia tăng tương xứng với tiềm năng. Trong đĩ, giá thành sản xuất, giá bán sản phẩm cĩ thể được xem là các nhân tố ảnh hưởng chính đến giá trị gia tăng của hoạt động này.

Về giá bán sản phẩm: do chủng loại sản phẩm nghèo nàn, chất lượng thấp và do mặt hàng nơng sản thường mang tính thời vụ dễ dẫn đến tình trạng cung vượt cầu khi vào vụ thu hoạch nên sản phẩm bán ra thường bị ép giá, gây thiệt hại cho người dân. Bên cạnh đĩ, các phương thức tiêu thụ sản phẩm chưa hiệu quả cũng ảnh hưởng đáng kể đến giá bán hàng hĩa, làm cho hàng hĩa phải bán ra với giá rẻ khơng thu được lợi nhuận cao.

Về giá thành sản xuất: giá thành sản xuất cao do tập quán canh tác, ký thuật chăm sĩc lạc hậu, bĩn phân, tưới nước, phịng và diệt trừ sâu bệnh phần nhiều dựa vào kinh nghiệm, khơng khoa học, gây lãng phí. Mặc khác, giá vật tư, nguyên liệu sản xuất ngày càng tăng cùng với thời gian thiết kế cơ bản dài cũng gĩp phần làm tăng giá thành sản xuất.

42

Nhìn chung, giá trị gia tăng trong hoạt động sản xuất lúa gạo, cà phê, cao su khơng cao do giá bán sản phẩm thu về thấp, trong khi đĩ giá thành sản xuất lại tăng cao.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp nhằm nâng cao giá trị gia tăng một số mặt hàng nông sản chủ lực xuất khẩu của việt nam trong điều kiện gia nhập WTO (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)