Thực trạng về giá trị gia tăng trong hoạt động xuất khẩu hàng nơng sản chủ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp nhằm nâng cao giá trị gia tăng một số mặt hàng nông sản chủ lực xuất khẩu của việt nam trong điều kiện gia nhập WTO (Trang 59 - 62)

2.5 Thực trạng việc nâng cao giá trị gia tăng trong sản xuất, chế biến và xuất

2.5.3. Thực trạng về giá trị gia tăng trong hoạt động xuất khẩu hàng nơng sản chủ

nhiều yếu tố trên, trong đĩ quan trọng nhất là do thiếu vốn đầu tư máy mĩc cơng nghệ hiện đại để sản xuất, chế biến những sản phẩm đạt chất lượng cao, đa dạng về chủng loại để đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường thế giới.

2.5.3. Thực trạng về giá trị gia tăng trong hoạt động xuất khẩu hàng nơng sản chủ lực chủ lực

2.5.3.1. Đối với mặt hàng lúa gạo

Bảng 2.8: Hiệu quả chế biến và xuất khẩu gạo tháng 04/2009 và 8/2009

Đơn vị: triệu đồng/tấn Tháng 04/2009 Tháng 8/2009 Chỉ tiêu Gạo 5% tấm Gạo10% tấm Gạo 5% tấm Gạo 10% tấm 1.Giá mua một tấn thĩc 3.70 3.70 4.50 4.50 2.Chi phí xay xát, vận chuyển 0.18 0.18 0.18 0.18 3. Sản phẩm phụ thu hồi 0.89 0.64 0.93 0.69

4.Tỷ lệ gạo thu hồi (%) 45 55 45 55

5. Giá thành 1 tấn gạo 4.77 4.52 5.61 5.37

6.Giá xuất khẩu 1 tấn gạo 6.77 6.63 6.63 6.50 7. Lợi nhuận gộp 1 tấn gạo 2.00 2.11 1.02 1.13

Nguồn: số liệu của AGROINFO

Xuất khẩu gạo đã mang nguồn ngoại tệ đáng kể cho đất nước. Tuy nhiên, cĩ nhiều ý kiến cho rằng, xuất khẩu gạo của Việt Nam hiệu quả thấp vì giá xuất khẩu luơn thấp hơn Thái Lan.

Trên thực tế, xem xét chung cả quá trình từ sản xuất đến xuất khẩu kết luận trên là cĩ cơ sở. Nhưng khi phân chia quá trình sản xuất và xuất khẩu gạo ra thành các khâu và chỉ xem xét riêng khâu xuất khẩu thì kết luận trên chưa thật đúng. Bởi vì, giá trị gia tăng và hiệu quả xuất khẩu gạo phụ thuộc vào giá mua gạo nguyên liệu để phân loại và đánh bĩng, vào giá cả xuất khẩu các cơ sở ký kết được và vào việc giảm bớt các chi phí trung gian trong hoạt động xuất khẩu. Riêng với giá xuất khẩu gạo, các cơ sở xuất khẩu cĩ những bị động bởi thị trường thế giới, bởi sức cạnh tranh từ gạo của Thái Lan, Hoa Kỳ và Trung quốc, bởi những bất cập về thơng tin và xử lý thơng tin từ thị trường.

46

Phần cịn lại các cơ sở cĩ thể chủ động hồn tồn do vị thế của hoạt động xuất khẩu và cơ chế xác định giá thu mua gạo nguyên liệu.

Trong những năm qua, giá gạo của Việt Nam luơn thấp hơn giá gạo của Thái Lan, cĩ sự biến động nhiều trong năm và biến động theo xu hướng tăng lên qua các năm.

Hoạt động xuất khẩu cĩ chi phí trung gian rất nhỏ vì vậy sự ảnh hưởng của nĩ đến hiệu quả của xuất khẩu gạo là rất ít. Nhân tố cĩ tính quyết định đến hiệu quả xuất khẩu gạo là giá mua gạo nguyên liệu và giá xuất khẩu. Sự chênh lệch giữa hai loại giá này là cơ sở cho giá trị gia tăng và hiệu quả xuất khẩu gạo. Sự chênh lệch này khơng chỉ biến động theo thời gian mà cịn biến động theo chất lượng của gạo (xét theo tỷ lệ tấm trong gạo).

2.5.3.2 Đối với mặt hàng cà phê

Để cĩ cà phê xuất khẩu, các cơ sở kinh doanh xuất khẩu cà phê phải thu mua thơng qua các đại lý của mình tại các địa phương hoặc qua các nhà thu gom tư nhân. Sau khi thu mua, các cơ sở xuất khẩu thường phải tiến hành phân loại, đánh bĩng, đảm bảo cho cà phê đủ tiêu chuẩn xuất khẩu. Những chi phí liên quan đến xuất khẩu, theo thời giá cuối năm 2008 vào khoảng 400 ngàn đồng/tấn cà phê nhân. Ngồi ra, các cơ sở kinh doanh xuất khẩu cà phê cịn phải chi phí cho nhiều khoản khác như: chi phí phân loại, đánh bĩng, đĩng bao, thuê kho bãi, vận chuyển về cảng Tp.Hồ Chí Minh (khoảng 400 ngàn đồng/tấn). Với giá thu mua cà phê nhân là 24 triệu đồng/tấn, cộng các khoản chi phí khác nữa khoảng 1.250 ngàn đồng/tấn thì tổng chi phí cho xuất khẩu một tấn cà phê nhân là 26.050.000 đồng. Trong khi đĩ, giá xuất khẩu (FOB sài gịn) vào cuối 2008 là 1.993 USD, quy đổi (1 USD = 17.370 VND) thành 34.618.000 đồng. Như vậy lợi nhuận đưa lại từ xuất khẩu là khơng đáng kể.

Như vậy, cĩ thể nĩi, xuất khẩu cà phê nhân cĩ giá trị gia tăng khơng cao. Tuy nhiên, ta lại xuất khẩu chủ yếu là cà phê nhân. Lượng cà phê qua chế biến của ta rất nhỏ, khơng đáng kể trong tổng lượng cà phê xuất khẩu. Mặc dù ta đều biết cà phê qua chế biến cĩ giá trị gia tăng và lợi nhuận rất cao. Tuy nhiên, lượng xuất khẩu của ta khơng tăng được vì ta khơng cĩ thị trường rộng lớn, chưa đủ sức để cạnh tranh với các hãng cà phê nổi tiếng như Nestcafe hay các hãng cà phê khác. Cà phê tan của ta hiện nay sản xuất chủ yếu là tiêu dùng trong nước.

2.5.3.3 Đối với mặt hàng cao su:

Giá trị gia tăng trong khâu xuất khẩu cao su bị ảnh hưởng trực tiếp từ hai nhân tố: đĩ là sản lượng bán ra và giá bán sản phẩm. Điều đĩ thể hiện mức độ chấp nhận của

47

người tiêu dùng, và giá trị gia tăng mang lại cho họ. Một thực trạng là giá bán và sản lượng xuất khẩu cao su Việt nam thời gian qua luơn thấp hơn các nước trong khu vực, do cơ cấu sản phẩm chưa phù hợp với nhu cầu của thị trường. Cao su xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là cao su tự nhiên chưa được sử lý và ở dạng nguyên thuỷ như SVR 3L, nhu cầu loại cao su này của thế giới rất thấp, nên khơng bán được với giá thành cao, làm giảm giá trị gia tăng của cao su một cách đáng kể.

Cao su Việt nam thiếu qui trình đánh giá chất lượng và chứng nhận sản phẩm đạt tiêu chuẩn đối với cao su trước khi xuất hàng để đảm bảo uy tín, nhằm nâng cao giá trị gia tăng cho cao su Việt Nam.

Cao su Việt Nam hầu như khơng cĩ thương hiệu trên thị trường thế giới nên phải bán qua trung gian với giá thấp hơn với các nước khác. Ngồi ra, tình trạng tranh mua, tranh bán của các doanh nghiệp cao su Việt nam với nhau cũng gây bất lợi cho thị trường.

Cơng nghệ phục vụ khai thác, chế biến sản phẩm chưa được sử dụng nhiều làm giảm giá trị và lợi thế cạnh tranh của sản phẩm cao su Việt nam xuất khẩu

Xuất khẩu cao su của Việt Nam chủ yếu xuất sang thị trường Trung Quốc, điều này gây bất lợi về giá và rủi ro rất lớn theo sự biến động của thị trường Trung Quốc.

Về giá xuất khẩu: giá cao su xuất khẩu trung bình của Việt Nam biến động theo xu hướng giá cao su thế giới. Do ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới nên giá cao su liên tục giảm trong năm 2008, và vì vậy giá trị gia tăng của cao su khâu xuất khẩu cũng giảm. Tuy nhiên, Việt nam đã tham gia Consortium Cao su Quốc tế (IRCO), một tổ chức do 3 nước xuất khẩu cao su hàng đầu thế giới gồm Thái Lan, Indonesia, Malaysia sáng lập để cùng hợp tác giữ bình ổn giá cao su trên thị trường thế giới. Đây là nhân tố giúp cao su Việt nam ổn định giá bán.

2.5.3.4 Nhận xét:

Nhìn chung, giá trị gia tăng trong hoạt động xuất khẩu lúa gạo, cà phê và cao su khơng thể tách rời với các hoạt động sản xuất và chế biến các mặt hàng này, và phụ thuộc rất nhiều vào giá nguyên liệu đầu vào. Sản phẩm đầu vào cĩ chất lượng cao, qua dây chuyền chế biến hiện đại sẽ cho ra đời sản phẩm tốt, đa dạng, đáp ứng nhu cầu thị hiếu của khách hàng. Từ đĩ, giá cả và sản lượng xuất khẩu sẽ gia tăng. Tuy nhiên, cĩ một thực tế là giá trị gia tăng hoạt động xuất khẩu của lúa, gạo, cà phê và cao su Việt nam hiện nay chưa cao, thể hiện ở giá cả và sản lượng xuất khẩu luơn thấp hơn các nước trong khu vực, chủ yếu do chất lượng sản phẩm xuất khẩu khơng đồng đều, ẩm

48

mốc, lẫn nhiều tạp chất, chủ yếu là xuất khẩu sản phẩm thơ, chưa cĩ thương hiệu, thị trường xuất khẩu hạn chế.

2.6 NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN GIÁ TRỊ GIA TĂNG NỘI SINH VÀ NGOẠI SINH CỦA HÀNG HĨA NƠNG SẢN XUẤT KHẨU TRONG ĐIỀU KIỆN GIA NHẬP WTO.

Ở nước ta, hiện lĩnh vực nơng nghiệp đang là nguồn sinh kế chính của hơn 60% dân số cả nước. Kể từ năm 1989 đến nay, nước ta đã trở thành một quốc gia xuất khẩu nơng sản, trong đĩ, gạo, cà phê, cao su chiếm một tỷ lệ khá lớn. Trong bối cảnh hội nhập WTO, thì hoạt động sản xuất, chế biến và xuất khẩu gạo, cà phê và cao su của nước ta cĩ thêm nhiều cơ hội phát triển, nhưng gặp khơng ít các khĩ khăn. Dưới đây là các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị gia tăng nội sinh cũng như giá trị gia tăng ngoại sinh của gạo, cà phê và cao su:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp nhằm nâng cao giá trị gia tăng một số mặt hàng nông sản chủ lực xuất khẩu của việt nam trong điều kiện gia nhập WTO (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)