3.2 Các chiến lược của cơng ty
3.2.2 Nhóm sản phẩm kinh doanh tại thị trường nước ngoài
3.2.2.1 Chiến lược thâm nhập thị trường nước ngồi:
Cơng tác thực hiện chiến lược thâm nhập thị trường nước ngồi chỉ mới ở
giai đọan khởi đầu (giới thiệu sản phẩm). Thực ra, cơng ty thơng qua việc xây dựng các mối quan hệ với nhà phân phối để thăm dị và từng bước thâm nhập thị trường
các nước này.
- Chiến lược thâm nhập ở thị trường Nhật Bản, EU và Nga:
Nhật Bản, EU và Nga là những khách hàng lâu năm của cơng ty. Những sản phẩm mà Nhật hay mua là bí đỏ sấy, khổ qua sấy và được khách hàng đánh giá cao về mặt chất lượng. Lượng thơm xuất khẩu sang EU chiếm đến 70% tổng lượng
thơm xuất khẩu. Thị trường Nga tiêu thụ đến 50% tổng lượng xuất khẩu của 5 mặt hàng truyền thống của cơng ty. Tuy nhiên vài năm trở lại đây do cĩ rào cản về tiêu chuẩn an tồn vệ sinh thực phẩm nên cơng ty khơng thể xuất hàng qua Nhật được
nữa. Hiện nay nhu cầu của sản phẩm tại Nhật, EU, Nga khá lớn. Điều thuận lợi là từ tháng 9 năm 2009, Nhật Bản bắt đầu áp dụng chính sách thuế ưu đãi (thuế nhập
khẩu là 0%) cho một số các mặt hàng của Việt Nam trong đĩ cĩ mặt hàng rau quả
sấy khơ. Đây là cơ hội lớn cho ngành nĩi chung và doanh nghiệp nĩi riêng.
Việc cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường Nhật Bản, EU và Nga gặp nhiều thuận lợi vì giá của sản phẩm của cơng ty nĩi riêng và của Việt Nam nĩi riêng rẻ hơn của các nước khác. Trung bình 1 gĩi sản phẩm cùng loại của các nước khác (Trung Quốc, Philiphine, Đài Loan, Thái Lan…) đắt gấp từ 2 đến 3 lần sản phẩm
của Việt Nam. Mặt khác ta đã cĩ khách hàng quen thuộc (mặc dù do rào cản tiêu
chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm mà họ khơng cịn mua hàng của ta nữa). Do đĩ chỉ cần xây dựng thành cơng hai tiêu chuẩn Iso và HACCP, khả năng tìm lại thị trường của cơng ty là khả quan. Muốn phát triển thị trường Nhật Bản, Châu Âu cơng ty cần tiến hành một số biện pháp sau:
+ Cơng ty muốn tìm lại thị trường trên thì chậm nhất là đến năm 2012 cơng ty phải xây dựng cho được các tiêu chuẩn ISO 90001 và HACCP. Đây là 2 tiêu chuẩn bắt buộc phải cĩ đối với hàng thực phẩm nhập khẩu vào Nhật Bản cũng như các thị trường Châu Âu.
+ Các thị trường này thích sản phẩm cĩ mùi vị tự nhiên nên cơng ty cần chú trọng đến khâu sản xuất và bảo quản để đảm bảo chất lượng sản phẩm luơn tốt và
sản phẩm vẫn giữ được mùi vị đặc trưng tự nhiên của trái cây.
+ Bước đầu, cơng ty cần thiết lập lại các mối quan hệ với các khách hàng cũ
và tìm kiếm thuyết phục thêm các khách hàng khác để sản phẩm tiếp cận người tiêu dùng. Tiếp theo nếu các thị trường này phát triển tốt cơng ty cĩ thể tăng cường bán sản phẩm và quảng bá thơng qua việc thuyết phục hệ thống các siêu thị, các tập
đồn bán lẻ chấp nhận bán sản phẩm của cơng ty. Cĩ chính sách phân chia lợi
nhuận thích hợp cho các nhà phân phối.
+ Thực hiện việc đăng ký chất lượng sản phẩm, đăng ký sỡ hữu nhãn hiệu tại các nước này.
+ Luơn theo dõi sát sao những thay đổi về thị hiếu, nhu cầu, chính sách pháp luật của các nước này. Lập những dự báo chính xác nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng . Từ đĩ vạch ra những kế hoạch kinh doanh cho phù hợp.
- Chiến lược thâm nhập thị trường ở Trung Quốc:
Thị trường Trung Quốc hồn tồn trái ngược với thị trường Nhật Bản. Thị trường khơng cĩ u cầu cao lắm về tiêu chuẩn sản phẩm nhưng lại rất chuộng hàng giá rẻ. Cơng ty đã và đang bán cho thị trường này mặt hàng hạt sen sấy. Người tiêu dùng rất thích mặt hàng này vì hạt sen vừa ngon vừa là một trong những thức ăn bổ dưỡng , giúp dễ ngủ. Hạt sen đã được người Trung Quốc tin dùng như một thực
phẩm chữa bệnh. Tuy nhiên họ thường yêu cầu cơng ty cung cấp sản phẩm với số lượng lớn và giá rẻ. Do dây chuyền sản xuất hiện tại khơng đáp ứng được số lượng khách hàng yêu cầu nên khơng giữ được chân nhiều khách hàng lớn.
ưu đãi thuế nhập khẩu ( 0%), đường giao thơng của hai nước thuận tiện nên chi phí
vận chuyển thấp do đĩ giá thành cũng được hạ thấp. Mặt khác khi di dời nhà máy
về Long An, qui mơ sản xuất được mở rộng. Sản lượng dự kiến sẽ tăng gấp đơi, chi phí sản xuất sẽ giảm. Đây cũng là một lợi thế để cơng ty hạ giá thành sản phẩm.
Từ những phân tích trên tơi cho rằng việc phát triển thị trường Trung Quốc của cơng ty cĩ nhiều khả năng thực hiện. Tuy nhiên do thị trường Trung Quốc cũng cĩ vài nhà máy sản xuất sản phẩm cùng loại với giá cả đắt hơn và cơng ty cĩ được lợi thế chi phí nhưng cơng ty cũng phải hết sức thận trọng trong việc kinh doanh của mình. Như chúng ta cũng biết các doanh nghiệp Trung Quốc nổi tiếng với chiến lược giá thấp .Vì rất cĩ thể các cơng ty này sẽ dùng “chiến tranh về giá” để đánh bật ta ra khỏi thị trường của họ.
- Chiến lược thâm nhập thị trường ở Ấn Độ
Sản phẩm của cơng ty đã đạt chứng nhận Halal (một chứng nhận về an tồn
vệ sinh thực phẩm mà các quốc gia đạo hồi thường sử dụng). Vì vậy việc xâm nhập và phát triển thị trường của cơng ty ở các quốc gia này sẽ trở nên dễ dàng hơn. Nhu cầu các sản phẩm trái cây và trái cây chế biến ở Ấn Độ rất lớn đặc biệt là trong
“mùa chay”.
Tại Ấn Độ cũng cĩ nhiều doanh nghiệp sản xuất mặt hàng trái cây chế biến
nhưng chủ yếu là trái cây khơ sấy nhiệt như : nho khơ, chà là …, các loại mứt quả. Thị trường Ấn Độ nhu cầu tiêu thụ trái cây khơ tăng 20% năm (là nước tiêu thụ trái cây khơ lớn nhất tại Châu Á).
Đây là thị trường tiềm năng lớn mà sản phẩm của cơng ty cĩ đủ điều kiện để
phát triển. Cơng ty vừa tìm được một vài khách hàng cĩ nhu cầu lớn về các sản
phẩm mít, chuối, khoai lang, khoai mơn, thơm để xuất qua thị trường Ấn Độ. Như
vậy, hiện tại cơng ty cần tập trung phát triển 5 mặt hàng ra thị trường Ấn Độ. Để đạt hiệu quả cao trong việc thâm nhập thị trường này cơng ty cần thực hiện một số biện pháp sau:
- Tiếp theo sau, nếu sản phẩm được khách hàng chấp nhận thì cơng ty sẽ phải gia tăng việc tìm kiếm thêm những khách hàng (nhà phân phối) mới, cũng cố mối quan hệ với những nhà phân phối hiện tại.
- Luơn đảm bảo chất lượng sản phẩm và phải ngày càng nâng cao. Thơng qua nhà phân phối cơng ty thực hiện tìm hiểu thị trường và thị hiếu khách hàng để kịp thời chấn chỉnh những sai sĩt.
- Cĩ thể nghiên cứu sản xuất thử và giới thiệu sản phẩm tẩm gia vị như: khoai lang và khoai mơn sấy cĩ vị cari. Bởi vì người tiêu dùng Ấn Độ rất yêu thích loại
gia vị này.