Các chiến lược hỗ trợ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược phát triển kinh doanh các sản phẩm tại công ty chế biến thực phẩn nhabexims giai đoạn 2010 2015 (Trang 81 - 85)

3.3.1 Chiến lược marketing

Từ sự kết hợp W1, W3 + O1, O2 ta ñề ra chiến lược marketing.

Theo tơi ta có thể thực hiện chiến lược marketing theo mơ hình “ Kim tự tháp” ( chiến lược 4Ps+1), với ngân sách của công ty không nhiều nên ta chỉ có thể thực hiện những chính sách quan trọng nhất hiện thời đối với cơng ty

Chính sách sản phẩm (Product Policy)

- Chất lượng sản phẩm và vấn đề an tồn vệ sinh thực phẩm là ñiều quan trọng nhất. Hiện chất lượng sản phẩm tương đối tốt tuy nhiên cơng ty cần phải nâng cao

hơn nữa chất lượng sản phẩm. Sản phẩm của cơng ty đạt ñược tiêu chuẩn cơ sở do Sở Y tế TPHCM cấp và tiêu chuẩn Halal, nhưng vẫn chưa đạt chuẩn HACCP. Vì

vậy ñiều cần làm là phải xây dựng ñược tiêu chuẩn HACCP. Chỉ khi có tiêu chuẩn này ta mới có thể xuất khẩu sản phẩm vào các thị trường EU, Mỹ, Nhật Bản, Nga, Úc…

- Công ty cần tiến hành triển khai thực hiện quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, ISO:14000- 2004, SA 8000:2001và OHSAS 18001:1999 (xem phụ lục 15)

- Tập trung sản xuất 6 mặt hàng chủ lực là : mít, khoai lang, khoai mơn, chuối, thơm, hạt sen.

- Bên cạnh đó, trong môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt thì sự khác

biệt hóa sản phẩm là lợi thế cạnh tranh lớn cho mỗi doanh nghiệp. Do đó việc phát triển sản phẩm mới là hết sức quan trọng và cần thiết. Cơng ty cần đầu tư vào việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm ñể phát triển những sản phẩm mới nhiều hơn nữa

bởi các sản phẩm của cơng ty chưa có sự khác biệt lớn so với các ñối thủ cạnh tranh cùng ngành.

- Bao bì sản phẩm phải gọn, nhẹ, vệ sinh. Bên ngồi bao bì phải ghi rõ bảng thành phần chất, hạn sử dụng , nhà sản xuất, ñịa chỉ và các thông tin khác một cách rõ ràng. Nên in trên bao bì những tiêu chuẩn cao mà cơng ty đạt được để tạo ấn

tượng và lòng tin cho khách hàng. Đặc biệt, bao bì phải ñược thiết kế ñẹp và bắt

mắt có như thế mới hấp dẫn khách hàng.

- Thiết lập và ñăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm tại thị trường ngoài nước. Kết hợp với các nhà phân phối mà công ty hợp tác, liên doanh trong việc ñăng ký nhãn hiệu và nhãn mác. Khơng nên xuất khẩu hàng theo kiểu ký gửi để tùy khách hàng đóng gói bao bì và phân phối vì như thế giá xuất khẩu sẽ khơng cao và tự mình ñánh mất cơ hội kinh doanh và quảng bá thương hiệu của chính mình ( lợi nhỏ trước

mắt nhưng sẽ thiệt hại trong tương lai).

Chính sách giá cả (Price Policy)

Công ty cần xác ñịnh mức giá cho từng loại sản phẩm dựa trên những điều

sau:

- Phải dựa trên tình hình thị trường, chính sách giá của đối thủ cạnh tranh, số

lượng và giá cả nguyên vật liệu ñầu vào. Bởi vì mặt hàng trái cây rất hay biến động do nhiều yếu tố( đã phân tích trong chương 2), cơng ty cần phải xem xét tất cả các yêu tố ảnh hưởng đến chính sách giá để có thể định giá tốt nhất cho từng sản phẩm.

- Phải chú ý đến xu hướng tiêu dùng để có dự báo biến động cung cầu. Từ đó lập kế hoạch sản xuất và ñưa ra mức giá hợp lý ñể vừa hấp dẫn khách hàng vừa

cạnh tranh ñược với các ñối thủ.

- Ngồi ra chính sách giá cịn phụ thuộc vào mục tiêu thâm nhập thị trường và cạnh tranh của công ty.

- Nắm thơng tin về giá - Bán đúng thời ñiểm

Chính sách phân phối.

- Thị trường nội địa: duy trì hệ thống phân phối thơng qua các hệ thống siêu

thị, nhà sách. Mở rộng hơn nữa hệ thống phân phối này ñến các tỉnh thành mà hiện nay cơng ty chưa bán hàng đến như: miền Bắc và miền Trung. Thực hiện xây dựng chuỗi ñại lý phân phối nhỏ là các hộ gia đình bn bán với chính sách hoa hồng một cách thích hợp đồng thời quản lý chặt chẽ khơng để thất thốt vốn.

- Đối với thị trường ngoài nước, trong khi chưa thể thiết lập hệ thống phân

phối một cách trực tiếp, ta có thể liên kết với các nhà kinh doanh tại các thị trường này ñể thiết lập hệ thống phân phối cho sản phẩm.

- Điều quan trọng trong việc thiết lập duy trì và mở rộng mạng lưới phân phối là phải cung cấp ñầy ñủ, ñều ñặn với giá cả hợp lý. Có như thế mới tạo được uy tín cho cơng ty và giữ được quan hệ làm ăn lâu dài.

Chính sách yểm trợ (Promotion Policy)

- Cơng ty thường xuyên tham gia các kỳ hội chợ. Đây là cách tiếp cận người tiêu dùng một cách hiệu quả. Thơng qua hoạt động này cơng ty vừa quảng bá được

sản phẩm vừa tìm hiểu được thơng tin, thị hiếu của khách hàng.

- Thực hiện quảng cáo trên các tạp chí tiêu dùng, trên mạng, trên sóng radio. - Với những tiện ích và độ phủ sóng rộng rãi của truyền hình cáp, theo tơi để quảng bá thương hiệu một cách rộng rãi, cơng ty có thể chọn cách quảng cáo trên truyền hình cáp. Tuy chi phí hơi đắt nhưng hiệu quả mang lại rất cao. Đây cũng là

cách nhanh nhất ñể tên của thương hiệu trái cây sấy Nhabexims đi vào lịng người

một cách nhanh nhất.

- Một trong những nguyên nhân khiến doanh nghiệp chưa thành công trong quá trình chiếm lĩnh thị trường là do các doanh nghiệp mới chỉ tiếp cận ñược với khâu trung gian là những nhà môi giới thương mại mà chưa tiếp cận trực tiếp với người tiêu dùng ñể sản xuất những sản phẩm thích hợp. Do vậy, các doanh nghiệp cần quan tâm đến ba động lực cạnh tranh, đó là: đáp ứng đơn hàng nhanh; tồn cầu hố nhà cung cấp và dịch vụ trọn gói.

Chính sách nhân sự (People)

Để thành công trong kinh doanh, yếu tố con người là quyết ñịnh. Hiện ñội ngũ

quản lý và bộ phận marketing của công ty rất yếu nên công ty cần phải có chính sách đào tạo lại hoặc tuyển dụng mới người thật sự có năng lực.

3.3.2 Chiến lược chi phí thấp

Kết hợp W2, W3,W4 + T1,T2,T5, ta đề ra chiến lược chi phí thấp

Cắt giảm chi phí là một trong những giải pháp quan trọng ñể hạ giá thành,

nhất là các sản phẩm từ trước ñến nay hưởng mức bảo hộ cao.Thực hiện kiểm soát

chặt chẽ dây chuyền sản xuất để giảm định mức sản phẩm . Ngồi ra việc đổi mới

cơng nghệ, đẩy mạnh hợp tác, tăng cường bảo hộ sở hữu cơng nghiệp, đổi mới sắp xếp doanh nghiệp... ñể tạo lợi thế cạnh tranh cũng là vấn ñề cần làm ngay.

Để thực hiện chiến lược này, công ty cần phải thực hiện một số biện pháp

như:

- Di dời nhà máy ñến gần vùng ngun liệu vì sẽ tiết kiệm được chi phí vận chuyển, có thể thu mua được ngun liệu với giá thấp. Khi thực hiện di dời ra khỏi khu dân cư cơng ty có điều kiện mở rộng qui mơ sản xuất nó góp phần giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành.

- Tích cực tìm kiếm nhiều nhà cung cấp hơn nữa, có sự so sánh và chọn lựa để có được nhà cung cấp ngun liệu với giá rẻ, chất lượng nguyên liệu tốt.

- Kiểm soát chặt chẽ dây chuyền sản xuất, loại bỏ thao tác thừa. Thực hiện tiết kiệm nguyên vật liệu ñồng thời nâng cao ý thức tiết kiệm, trách nhiệm của người công nhân.

- Tận dụng các phế phẩm (vỏ , hạt nguyên liệu và các sản phẩm bị lỗi, bị hư

ñể bán làm thức ăn gia súc hoặc làm phân bón).

- Quản lý và sử dụng tài sản công ty một cách hiệu quả.

- Thực hiện công tác marketing một cách tập trung, hiệu quả trong từng thời

ñiểm, tránh tản mạn hoặc những hoạt động kém hiệu quả gây lãng phí ngân sách.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược phát triển kinh doanh các sản phẩm tại công ty chế biến thực phẩn nhabexims giai đoạn 2010 2015 (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)