những người ở nông thôn. Theo Dale (1998), cỡ mẫu có thể được xác định bằng cách sử dụng cơng thức tổng quát sau:
Bảng 2.4: Lựa chọn cỡ mẫu
Population Mẫu đại diện Ghi chú
100 - 300 50 – 70
300 – 1.000 70 – 90 > 1.000 90 – 100
Đây là cỡ mẫu cho đám đông biến động mạnh (highly varied population) với 10% sai số lấy mẫu ở mức độ tin cậy 95%.
Nguồn: Dale, 1998
Từ công thức trên, mẫu được lựa chọn bao gồm 90 hộ trong tổng số 352 hộ nghèo sống ở ba xã thuộc huyện Cam Lộ. Ba xã được chọn có những đặc điểm sau:
Bảng 2.5: Đặc điểm của các xã lấy mẫuXã Xã Số người được phỏng vấn Phân loại điều kiện sống Điều kiện cụ thể Cam Nghĩa 38 Không thuận lợi
- khó khăn để tiếp cận thị trường - cơ sở hạ tầng thuận lợi
- khoảng cách đến trung tâm huyện là 20 km
- chủ yếu trồng các cây công nghiệp (tiêu, cao su)
- có một số nghề phụ khơng ổn định dựa vào thiên nhiên.
Cam Thủy
29 Khá thuận lợi
- dễ dàng tiếp cận thị trường - cơ sở hạ tầng thuận lợi
- thu nhập chủ yếu từ trồng lúa Thị trấn
Cam Lộ
23 Thuận lợi - cơ sở hạ tầng tốt
- có nhiều loại nghề phụ trong hoạt động kinh tế
- nông nghệp chiếm tỷ lệ cao trong thu nhập.
Số người phỏng vấn được lựa chọn bằng phương pháp chọn mẫu theo hệ thống. Như được trình bày trong Nguyễn Đình Thọ, Nghiên cứu Marketing (1998), mẫu được sắp xếp theo thứ tự abc trong mỗi xã và thu nhập ở mức được xếp vào dạng nghèo. Danh sách này được cung cấp bởi chính quyền địa phương ở ba xã với 352 hộ nghèo tại thời điểm nghiên cứu. Vì số mẫu cần lấy là 90 nên ta có bước nhảy là 4 (352/90 xấp xĩ bằng 4). Trong danh sách ngày ta đánh dấu thứ tự 1, 2, 3, 4 cho nhóm 4 hộ đầu tiên và tiếp tục đánh dấu 1, 2, 3, 4 cho nhóm 4 hộ tiếp theo, tiếp tục cho đến hết danh sách. Để chọn hộ đầu tiên trong các hộ từ 1 đến 4, ta dùng phương pháp chon mẫu ngẫu nhiên đơn giản, ví dụ là hộ số 2. Hộ thứ hai tham gia vào mẫu là hộ thứ 6 trong khung chọn mẫu (2 + 4). Tiếp tục để có số lượng hộ được chọn là 90, chiếm 26% trong tổng số hộ nghèo sống ở mỗi xã.
Bảng 2.6: Số lượng người được phỏng vấn ở mỗi xã Xã lấy mẫu Tổng số hộ nghèo trong