.4 Quy mô của hộ nghèo được điều tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến thu nhập của hộ nghèo tại huyện cam lộ tỉnh quảng trị (Trang 50 - 52)

Quy mô hộ Số hộ Tỷ lệ (%)

Nhỏ (≤ 3) 31 34,44

Trung bình (4-5) 45 50,00

Lớn (> 6) 14 15,56

Nguồn: Tính tốn từ dữ liệu điều tra, 2008.

Một đặc điểm cần lưu ý là thu nhập bình qn đầu người của hộ quy mơ từ 5 nhân khẩu chỉ bằng 70% so với hộ có dưới 5 nhân khẩu (921.425 đồng/người/năm so với 1.348.619 đồng/người/năm).

3.2.3 Tuổi chủ hộ

Tuổi trung bình của chủ hộ là 51 tuổi. Những hộ có chủ hộ từ 51-70 tuổi có thu nhập bình qn cao hơn hộ có chủ hộ từ 30-50 tuổi (1.152.390 đồng so với 1.045.438 đồng). Đây là mức chênh lệch đáng kể, tuy nhiên khó giải thích được ngun nhân của sự khác biệt này.

3.2.4 Thu nhập

Đối với thu nhập của hộ: Trong năm 2007, tổng thu nhập mỗi hộ từ khoảng 792.000 đồng đến 10.000.000 đồng, độ biến thiên khá lớn, thu nhập trung bình là 4.514.578 đồng/hộ. Thu nhập của hộ từ nhiều nguồn như: chăn ni (trâu, bị, lợn, gà), làm vườn (trồng tiêu, đậu), làm ruộng, dịch vụ, và nguồn khác (bán củi, làm thuê)

Bảng 3.5 : Các nguồn thu nhập của hộ (năm 2007)

Đơn vị: VND

Thu nhập Trung

bình

Thấp

nhất Cao nhất

Làm vườn, chăn ni 3.000.000 150.000 6.000.000

Làm ruộng 2.000.000 200.000 5.000.000

Dịch vụ 1.000.000 100.000 5.400.000

Nguồn khác 2.000.000 440.000 3.000.000

Thu nhập hàng năm từ trồng trọt chăn nuôi biến động rất mạnh, từ 150.000 đồng đến 6.000.000 đồng, thu nhập trung bình từ nguồn này là cao nhất. Trong khi đó, thu nhập từ làm ruộng chỉ đạt trung bình là 2.000.000 đồng/năm/hộ.

3.2.5 Các yếu tố rủi ro

Khoảng 50% trường hợp được phỏng vấn ở Cam Nghĩa cho thấy rủi ro ảnh hưởng đến thu nhập và làm cho họ càng lún sâu vào nợ nần. Hơn một nữa người được phỏng vấn đã vay tiền từ NH NH&PTNT hoặc từ NHCS khoảng từ 5 đến 20 triệu đồng. Khoản vay dùng để mua vườn tiêu được hóa giá của Nơng Trường Tân Lâm. Họ dự kiến thu hoạch tiêu và sẽ trả được nợ trong vịng 3 năm. Khơng may, sau đó giá tiêu giảm liên tục cộng với bị dịch bệnh. Năng suất và giá tiêu đều giảm còn một phần ba lúc trước làm cho người dân bị lỗ và nợ nần. Vì vậy họ khơng có tiền để trả lãi ngân hàng hoặc để mua phân bón trong suốt hai năm gần đây. Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay hộ nghèo của Cam Nghĩa luôn ở mức cao (8,8% và 6% tương ứng với các năm 2007 và 2008).

3.2.6 Nhu cầu vay vốn

Khi được hỏi nếu được vay vốn thì hộ dự kiến vay bao nhiêu, có 80 trên 90 hộ muốn vay vốn để sản xuất kinh doanh (88,89%). Những người cịn lại khơng vay do họ khơng có phương án sử dụng vốn hoặc là do đã lớn tuổi. Nhu cầu vay vốn bình quân của hộ là 7.500.000 đồng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến thu nhập của hộ nghèo tại huyện cam lộ tỉnh quảng trị (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)