.8 Các biến độc lập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến thu nhập của hộ nghèo tại huyện cam lộ tỉnh quảng trị (Trang 41 - 47)

Tổ hợp biến Ký hiệu Đơn vị Định nghĩa Đặc điểm Lý do đưa biến vào mơ hình Cấu trúc hộ

CTH Tập hợp của 5 biến độc lập mơ tả đặc tính của hộ NOH người (+/-) Số thành viên trong hộ : Tổng số thành viên sống trong hộ (ông, bà, cha mẹ, vợ chồng, con, họ hàng, người quen..)

Biến định lượng

Cho thấy quy mô của hộ

LABOR (+)

Số người lao động của hộ Biến định lượng

Nguồn tạo thu nhập của hộ

L-NOH %

(+)

Tỷ lệ người lao động: Tỷ lệ người trong độ tuổi lao động (từ 18 tuổi trở lên) trong tổng số nhân khẩu.

Biến định lượng

Thể hiện khả năng tạo nguồn thu cho hộ

TUOI Năm

(+/-)

Tuổi của chủ hộ Biến định

lượng

Tuổi và sức khỏe của chủ hộ ảnh hưởng đến tạo thu nhập

(+)

Học hết cấp I là 1

Không học hết cấp I là 0

việc sx, quản lý, tiếp thu công nghệ nhằm cải thiện thu nhập GTCH (+) Giới tính chủ hộ: Chủ hộ là nam: 1 Chủ hộ là nữ: 0

Biến giả Chủ hộ là nam có xu hướng đem lại thu nhập cao hơn cho hộ Tài sản phục vụ sản xuất TS Tập hợp của 2 biến độc lập NHA (+) Nhà ở cấp 4 trở lên và có đủ cơng cụ sản xuất: 1 Ngược lại là 0

DTD là biến chỉ diện tích đất đai (m2)

Biến giả Chỉ tiêu phản ánh thu nhập hộ đồng thời là cơ sở để nâng cao năng lực sản xuất DTD m2 (+) Tổng diện tích các loại đất hộ có (đất nhà ở vườn, ao...) Biến định lượng

Nhân tố tạo thu nhập của hộ Các biến khác DVHT (+) Dịch vụ hỗ trợ cho hộ:

Hộ được tập huấn kỹ thuật, lập kế hoạch, kinh doanh, cung cấp giống, dịch vụ thú y: 1 Cịn khơng được hỗ trợ: 0

Biến giả Ảnh hưởng đến khả năng tạo thu nhập

TCTT

(+)

Tiếp cận thơng tin về nguồn tín dụng; các ngân hàng, quỹ

TSN Đồng

(+)

Tổng số nợ cho dến thời điểm hiện tại: Nợ ngân hàng, quỹ tín dụng hay các nguồn bán và phi chính thức khác

Biến định lượng

Kỳ vọng các hộ vay nhiều tăng khả năng tạo thu nhập.

DAVAY Đồng

(+)

Tổng số tiền hộ đã vay trong 2 năm vừa qua.; vay ngân hàng, quỹ tín dụng hay các nguồn chính thức khác

Biến định lượng

Kỳ vọng các hộ vay có khả năng tạo thu nhập.

Ghú giải: (+) kỳ vọng làm tăng thu nhập trung bình; (-) kỳ vọng làm giảm thu

nhập trung bình;

2.5.2 Các bước Xây dựng mơ hình

1. Nhận dạng mơ hình: ta chọn chiến lược xây dựng mơ hình đi từ nhiều biến

độc lập đến ít biến. Ưu điểm của phương pháp này là tận dụng được các biến trong bộ dữ liệu; đỡ bỏ qua biến quan trọng;

Mơ hình : Tìm hiểu những yếu tố tác động đến thu nhập bình quân của hộ nghèo.

TH-NOH = f (CHT, TS, DVHT, TCTT, DAVAY) Có ba dạng mơ hình cơ bản có thể áp dụng là

Mơ hình Dạng hàm

số Tác động biên tế Diễn dịch

Tuyến tính Y = β1 + β2X ∆ =Y β2∆X Một đơn vị thay đổi trong X

sẽ làm Y thay đổi β2 đơn vị

Logarit-tuyến tính Y = β1 + β2lnX 2 100 100 X Y X β  ∆  ∆ =    

Một phần trăm thay đổi trong X sẽ làm Y thay đổi β2/100 đơn vị Tuyến tính- logarit LnY = β1 + β2X 100 Y 100 2 X Y β

∆ = ∆ Một đơn vị thay đổi trong X

trăm

Dùng EVIEW để chạy các mơ hình hồi quy, sau đó sử dụng các phép kiểm định để kiểm định mức ý nghĩa của mơ hình: kiểm định đa cộng tuyến; kiểm định phương sai thay đổi.

CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Trong chương này trình bày hai nội dung chính. Thứ nhất, trình bày kết quả thống kê các yếu tố tác động đến thu nhập của hộ nghèo từ các mẫu thu thập được. Thứ hai, trình bày kết quả chạy hồi quy mơ hình kinh tế lượng các nhân tố tác động đến thu nhập và nhu cầu tín dụng của hộ nghèo.

3.1 Tình hình thu nhập và đời sống nơng dân Việt Nam.7

3.1.1 Thực trạng

Thu nhập, chi tiêu và sức mua của nơng dân cịn thấp, chênh lệch về mức sống nơng thơn - thành thị có xu hướng tăng lên. Theo kết quả điều tra “Mức sống dân cư Việt Nam 2006” do Tổng Cục Thống kê công bố đầu năm 2008 thì thu nhập bình quân đầu người/tháng trong cả nước là 636,5 nghìn đồng (thành thị: 1.058 nghìn đồng, nơng thơn 505,7 nghìn đồng). Hệ số chênh lệch thu nhập giữa thành thị và nơng thơn là 2 lần, có xu hướng tăng lên.

Đáng chú ý là cơ cấu thu nhập của dân cư nông thôn cho đến nay, chủ yếu vẫn dựa vào nông nghiệp và lâm nghiệp và xu hướng này ít thay đổi so với các năm trước. Giá cả vật tư, phân bón và nơng sản khơng ổn định, biến động theo hướng bất lợi đối với người nông dân, nhất là người trồng lúa nên dù những năm gần đây tuy giá lương thực tăng cao, nhưng thu nhập của nông dân không tăng với tốc độ tương ứng, cá biệt, có năm, có vùng giảm, kéo theo sự giảm sút do giá vật tư nơng nghiệp, phân bón, thức ăn chăn ni tăng cao hơn. Tại các vùng nông dân mất đất, thu nhập của hộ nơng dân khơng ổn định, thậm chí giảm sút. Tại Bắc Ninh, tại vùng đất đền bù giải toả để xây dựng KCN, đô thị hố chỉ có 35%

số hộ có thu nhập tăng, mức sống khá hơn trước, 65% số hộ còn lại, đời sống như cũ thậm chí giảm so với trước khi bị thu hồi đất. Những vùng bị thiên tai, dịch bệnh lúa vàng lùn, bùn xoắn lá, cúm gia cầm, lở mồm long móng gia súc, lợn tai xanh, các vùng ni tơm bị chết do dịch bệnh, trâu bị chết rét đầu năm 2008, thu nhập và đời sống nơng dân cịn khó khăn hơn, số hộ tái nghèo tăng nhanh.

Tóm lại, thu nhập và đời sống của nơng dân nước ta giai đoạn vừa qua còn tăng chậm.

3.1.2 Nguyên nhân của tình trạng trên

Về chủ quan: Nhận thức của các ngành, các cấp, các doanh nghiệp về nông nghiệp, nông thôn và nông dân trong tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế cả nước cịn chưa tương xứng với vai trị, vị trí của nó.

Cơ chế, chính sách của Nhà nước đối với nơng nghiệp, nông thôn và nông dân tuy nhiều nhưng chưa đầy đủ, chưa đồng bộ. Tồn tại rõ nhất là thiếu các chính sách thoả đáng đối với người sản xuất nơng nghiệp, người nơng dân. Các chính sách hiện hành mới quan tâm phát triển sản xuất nông nghiệp, chưa quan tâm đến các hoạt động khác như tiêu thụ nông sản, chế biến, xuất khẩu, lao động, việc làm, đào tạo nghề phi nông nghiệp cho nông dân vùng bị thu hồi đất, thu nhập, đời sống của nơng dân. Chính sách ruộng đất, thị trường, thuế, chuyển dịch cơ cấu sản xuất, thuế, phí, cho vay, đầu tư cho nơng nghiệp cịn nhiều bất cập nhưng chậm bổ sung sửa đổi. Chính sách xã hội nơng thơn, khoan sức dân để tăng sức mua ở nơng thơn vẫn cịn nhiều điểm chưa đồng bộ và kém hiệu quả. Vai trị của Hội Nơng dân, chưa được đánh giá đúng mức nên hoạt động của các cấp Hội mới dừng lại ở mức khiêm tốn, tự phát. Cơ sở pháp lý cho hoạt động của hệ thống tổ chức Hội cịn chắp vá, khơng đồng bộ.

Ngun nhân khách quan: Thị trường giá cả vật tư nơng nghiệp, phân bón, thức ăn chăn ni biến động phức tạp, thiên tai, dịch bệnh diễn ra trên diện rộng ảnh hưởng xấu đến sản xuất, đời sống nông dân và cơ sở hạ tầng nông thôn.

3.2 Kết quả thống kê3. 2.1 Nguồn tạo thu nhập 3. 2.1 Nguồn tạo thu nhập Đất đai

Đối tượng của nghiên cứu là nông dân, thu nhập của họ chủ yếu từ trồng trọt và chăn ni. Đối với nơng dân, đất đai đóng vai trị quan trọng để tạo thu nhập. Theo kết quả trình bày ở bảng dưới, phần lớn đất đai của hộ nghèo có diện tích vào khoảng từ 1.000 m2 đến 3.000 m2 (chiếm 42,22%). Diện tích đất nhỏ nên người dân khó tổ chức sản xuất quy mơ lớn.

Ngồi ra, có nhiều hộ sở hữu hơn 4.000 m2 đất sống ở xã Cam Nghĩa, trong khi ở các xã khác chỉ có đất canh tác khoảng 350 m2 trên đầu người. Với đặc trưng của vùng đồi núi, người dân ở Cam Nghĩa trồng cây công nghiệp như tiêu, cây cao su. Họ vay tiền từ Quỹ tín dụng nhân dân Tân Lâm để mua đất và cây công nghiệp thuộc Nông trường quốc doanh Tân Lâm sau khi bị giải thể.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến thu nhập của hộ nghèo tại huyện cam lộ tỉnh quảng trị (Trang 41 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)