.6 Số lượng người được phỏng vấn ở mỗi xã

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến thu nhập của hộ nghèo tại huyện cam lộ tỉnh quảng trị (Trang 35)

Số hộ lấy mẫu Phần trăm (%) Cam Nghĩa 150 38 26 Cam Thủy 112 29 26 Thị trấn 90 23 26 Tổng cộng 352 90 26 2.3 Nguồn dữ liệu

Thu thập dữ liệu thứ cấp: Trước hết cần tìm hiểu về thơng tin cơ bản của vùng

nghiên cứu. Thông tin được lấy từ các tài liệu có sẵn của các chương trình giảm nghèo. Đó là các thông tin kinh tế xã hội và điều kiện tự nhiên của vùng nghiên cứu. Các tài liệu từ ấn phẩm của địa phương như các dữ liệu thống kê cấp tỉnh được lấy từ niên giám thống kê hàng năm của tỉnh, ngân hàng nông nghiệp và phát triển nơng thơn, ngân hàng chính sách của tỉnh. Các dữ liệu cấp huyện được lấy từ UBND huyện, Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thơn, chi nhánh ngân hàng chính sách… Ngồi ra, một số thơng tin từ báo, tạp chí tài chính ngân hàng cũng được sử sử dụng trong đề tài.

Dữ liệu sơ cấp: được thu thập trực tiếp từ người dân thơng qua quan sát và

phỏng vấn khơng chính thức, phỏng vấn bán cấu trúc, phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA) và sử dụng bảng câu hỏi điều tra.

2.4 Phương thức thu thập dữ liệu

2.4.1 Quan sát và phỏng vấn khơng chính thức:

Để có được thơng tin cho nghiên cứu, những cơng cụ trên được sử dụng liên tục và xuyên suốt trong quá trình thực hiện nghiên cứu tại địa phương.

Sự quan sát giúp có được những hiểu biết ban đầu về hoạt động của tổ chức tài chính chính thức như là Quỹ tín dụng Tân Lâm, Ngân hàng chính sách xã hội huyện cũng như các hoạt động tại địa phương có liên quan đến hoạt động cho vay hoặc điều kiện sống của họ. Những thông tin này cũng được dùng để lựa chọn xã để thực hiện RRA.

2.4.2 Phỏng vấn bán cấu trúc (Semi-Structured Interviews):

Phỏng vấn chính là để thu thập dữ liệu có giá trị bằng cách nói chuyện với những người cung cấp tin tức chính và người dân ở nông thôn về hiểu biết của họ về một chủ đề nào đó. Có nhiều cách phỏng vấn để có được những thơng tin phù

hợp.3 Trong nghiên cứu này, phỏng vấn bán cấu trúc được sử dụng trong suốt quá trình nghiên cứu hiện trường kết hợp với thực hiện RRA. Trong phương pháp này, các đối tượng được phỏng vấn bằng cách sử dụng hướng dẫn phỏng vấn với các câu hỏi mở không cấu trúc. Trong lĩnh vực điều tra, những người có thông tin tốt được chọn lọc cho việc phỏng vấn. Mục đích là để có cách hiểu sâu của những ngữ cảnh đặc thù khác nhau trong lĩnh vực nghiên cứu. Ví dụ, dựa trên danh mục các câu hỏi và các vấn đề, thông tin được khai thác trong lúc những người được phỏng vấn làm việc. Những thông tin kỳ vọng thu thập được như sau:

Người được phỏng vấn Thông tin kỳ vọng

Các cán bộ phụ trách công tác xố đói giảm nghèo (Chuyên viên văn xã của UBND tỉnh – Sở KH và ĐT, lãnh đạo các dự án XĐGN trên địa bàn)

- Đánh giá thực hiện XĐGN của tỉnh, của huyện Cam Lộ.

- Hiệu quả hoạt động của ban chỉ đạo XĐGN tỉnh - Các hạn chế của chương trình XĐGN của tỉnh. - Các góp ý nâng cao hiệu quả XĐGN của tỉnh. Cấp quản lý của các tổ chức

tài chính chính thức

(NH chính sách, NHNoN, Quỹ tín dụng nhân dân)

- Cấu trúc, cách thức vận hành của các tổ chức - Các tổ chức có liên kết với nhau hay khơng. Nếu có, cách thức hợp tác như thế nào?

- Thuận lợi, khó khăn của các tổ chức.

- Trách nhiệm cho vay và giám sát các khoản vay XĐGN.

Lãnh đạo xã, trưởng thôn và người dân

Thông tin tổng quát về thôn, xã:

- Nhân khẩu học: Dân số, hộ gia đình, cấu trúc và phân bổ dân cư, phong tục, văn hoá và truyền thống.

- Hoạt động kinh tế: nông nghiệp, năng suất lao động.

- Các vấn đề và thách thức đối với người nghèo trong vay vốn.

2.4.3 RRA (Rapid Rural Appraisal – Đánh giá nhanh nông thôn)

Đánh giá nhanh nông thôn (RRA) là cách thức nghiên cứu cơ bản dùng để xác định các vấn đề, mục tiêu và chiến lược của các hộ gia đình, tập thể và cộng đồng.4 Đây là nghiên cứu nhanh để có được những thơng tin tổng quát cơ bản. Phương pháp này được sử dụng để xác định các trục trặc của dịch vụ tài chính và các hoạt động khác trong cơng tác xố đói giảm nghèo và làm sáng tỏ các vấn đề liên quan trong nghiên cứu.

Trong suốt quá trình nghiên cứu thực nghiệm, phương pháp RRA được thực hiện như sau:

Cơng cụ thứ nhất: Viếng thăm và tìm hiểu.

Sử dụng ngày đầu tiên để viếng thăm làng/xã, bằng cách đi các nơi trong làng để xem và thảo luận với người dân, về đời sống và văn hóa. Tiếp xúc thân mật với người dân. Bước đầu tiên này giúp thăm dò để nhận biết các sự kiện quan trọng trong lịch sử của làng.

Công cụ thứ 2: Vẽ bản đồ làng

Một số người, ví dụ như trưởng thơn hoặc người lớn tuổi, được hỏi để phác họa ra bản đồ đơn giản của làng và chỉ ra nơi các hộ nghèo sinh sống. Phương pháp này được thực hiện để biết được các nguồn lực tự nhiên và vật chất và mối liên hệ xã hội riêng biệt.

Công cụ thứ 3: Phỏng vấn

Phỏng vấn riêng lẽ và thảo luận nhóm được thực hiện với những người có liên quan và các người nghèo. Bằng cách sử dụng kỹ thuật nhóm tập trung, thực hiện phỏng vấn nhóm người dễ bị tổn thương, họ có thể tiếp cận một vài định chế tài chính vi mơ như là nhóm người nghèo ở nơng thơn. Tiếp đó, tiến hành phỏng vấn sâu những người trong thơn, trong nhóm phỏng vấn mục tiêu, và chọn ra các hộ tiêu biểu để thực hiện những tình huống nhỏ.

Phương pháp này kết hợp nhiều kỹ thuật riêng biệt như: quan sát nhanh, giao tiếp khơng chính thức với đối tượng có thơng tin tốt, thảo luận nhóm ngắn gọn, checklist nghiên cứu. Thêm vào đó, sử dụng mẫu đơn giản danh sách các câu hỏi hoặc vấn đề cần khảo sát.5

2.4.4 Bản câu hỏi nghiên cứu:

Bảng câu hỏi dùng để phỏng vấn nhiều người những câu hỏi giống nhau. Các câu hỏi được được trình bày theo một mẫu chuẩn. Bảng câu hỏi gồm các câu hỏi chính thuộc 05 lĩnh vực: thơng tin chung về hộ, tình hình vay và sử dụng vốn vay của hộ, thông tin về thu nhập của hộ, những dịch vụ tư vấn và hỗ trợ kỹ thuật mà hộ có thể tiếp cận, đánh giá và nguyện vọng vay vốn của hộ.

Danh sách người được phỏng vấn dựa vào danh sách hộ nghèo do UBND xã cung cấp. Các hộ nghèo được lựa chọn ngẫu nhiên, người phỏng vấn tổ chức buổi gặp và phỏng vấn trực tiếp các chủ hộ được chọn. Chủ hộ hoặc thành viên hộ có thể biết tất cả thơng tin của hộ được yêu cầu trả lời bảng câu hỏi.

Đây là phương pháp hữu ích để thu thập dữ liệu và các đánh giá thông qua một số lượng lớn người có liên quan. Những câu hỏi được đặt ra có thể là câu hỏi mở, đóng hoặc trung dung. Khi ấy, câu trả lời có thể đòi hỏi phải rất ngắn gọn

hoặc phải hoa mỹ. Số liệu, vì vậy phải là số định lượng. Nói một cách khác, có những thơng tin xử lý định lượng nhưng cũng có những thơng tin phải xử lý ở dạng định tính.

Tuy nhiên, phương pháp này có thể khơng cung cấp sự hiểu biết đầy đủ về các vấn đề quan trọng nếu nó được sử dụng để thu thập một số lượng lớn câu trả lời trong một thời gian ngắn. Lý do là số lượng câu hoỉo sẽ bị hạn chế và phải sử dụng nhiều người để thu thập thông tin và những người khác nhau sẽ thu thập thơng tin khơng mang tính liên kết. Những nguyên nhân nằm ở việc hình thành các câu hỏi nghiên cứu cũng như sự khác nhau của người có được chọn để thực hiện thu thập thơng tin đã hạn chế dữ liệu tích luỹ của nhà nghiên cứu.6

2.4.5 Xử lý dữ liệu:

Mục tiêu nghiên cứu là thu thâp thông tin chi tiết về các đặc điểm của hộ nghèo để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của các hộ nghèo.

Bằng cách tiến hành điều tra 90 hộ ở ba xã, thị trấn và sử dụng phần mềm Eview để xử lý số liệu. Những thơng tin mơ tả (như số trung bình, %, phương sai...) sẽ được sử dụng để so sánh giữa các nhóm với những biến thiên cụ thể. Có những thơng tin khác sẽ được sử dụng cho những mục đích khác nhau. Ngồi ra, những nghiên cứu sâu về quan điểm, ý kiến của những người được khảo sát sẽ đựoc mô tả định tính thơng qua khảo sát một vài trường hợp cụ thể.

Nhình chung, các loại số liệu của khảo sát thực địa đều cần thiết cho một bộ dữ liệu đầy đủ và tin cậy. Hơn nữa, những phương pháp này sẽ được thực hiện lần lượt và kiểm tra chéo số liệu đảm bảo những yêu cầu của một nghiên cứu thực sự. Mỗi một phương pháp đều có mhững ưu nhược điểm riêng, vì thế sự kết hợp sẽ giúp hạn chế những nhược điểm của mỗi phương pháp.

2.5.1 Các biến độc lập và các biến phụ thuộc: Bảng 2.7: CÁC BIẾN PHỤ THUỘC

Tên biến Đơn vị

Định nghĩa Đặc điểm Lý do đưa biến vào

mơ hình

TN_NOH Đồng

Thu nhập bình quân: nguồn thu trung bình đầu người của hộ gia đình từ các hoạt động trồng trọt, chăn ni, dịch vụ

Biến định lượng

Chỉ tiêu xếp loại hộ nghèo hay không

Bảng 2.8: CÁC BIẾN ĐỘC LẬPTổ hợp Tổ hợp biến Ký hiệu Đơn vị Định nghĩa Đặc điểm Lý do đưa biến vào mơ hình Cấu trúc hộ

CTH Tập hợp của 5 biến độc lập mô tả đặc tính của hộ NOH người (+/-) Số thành viên trong hộ : Tổng số thành viên sống trong hộ (ông, bà, cha mẹ, vợ chồng, con, họ hàng, người quen..)

Biến định lượng

Cho thấy quy mô của hộ

LABOR (+)

Số người lao động của hộ Biến định lượng

Nguồn tạo thu nhập của hộ

L-NOH %

(+)

Tỷ lệ người lao động: Tỷ lệ người trong độ tuổi lao động (từ 18 tuổi trở lên) trong tổng số nhân khẩu.

Biến định lượng

Thể hiện khả năng tạo nguồn thu cho hộ

TUOI Năm

(+/-)

Tuổi của chủ hộ Biến định

lượng

Tuổi và sức khỏe của chủ hộ ảnh hưởng đến tạo thu nhập

(+)

Học hết cấp I là 1

Không học hết cấp I là 0

việc sx, quản lý, tiếp thu công nghệ nhằm cải thiện thu nhập GTCH (+) Giới tính chủ hộ: Chủ hộ là nam: 1 Chủ hộ là nữ: 0

Biến giả Chủ hộ là nam có xu hướng đem lại thu nhập cao hơn cho hộ Tài sản phục vụ sản xuất TS Tập hợp của 2 biến độc lập NHA (+) Nhà ở cấp 4 trở lên và có đủ cơng cụ sản xuất: 1 Ngược lại là 0

DTD là biến chỉ diện tích đất đai (m2)

Biến giả Chỉ tiêu phản ánh thu nhập hộ đồng thời là cơ sở để nâng cao năng lực sản xuất DTD m2 (+) Tổng diện tích các loại đất hộ có (đất nhà ở vườn, ao...) Biến định lượng

Nhân tố tạo thu nhập của hộ Các biến khác DVHT (+) Dịch vụ hỗ trợ cho hộ:

Hộ được tập huấn kỹ thuật, lập kế hoạch, kinh doanh, cung cấp giống, dịch vụ thú y: 1 Cịn khơng được hỗ trợ: 0

Biến giả Ảnh hưởng đến khả năng tạo thu nhập

TCTT

(+)

Tiếp cận thơng tin về nguồn tín dụng; các ngân hàng, quỹ

TSN Đồng

(+)

Tổng số nợ cho dến thời điểm hiện tại: Nợ ngân hàng, quỹ tín dụng hay các nguồn bán và phi chính thức khác

Biến định lượng

Kỳ vọng các hộ vay nhiều tăng khả năng tạo thu nhập.

DAVAY Đồng

(+)

Tổng số tiền hộ đã vay trong 2 năm vừa qua.; vay ngân hàng, quỹ tín dụng hay các nguồn chính thức khác

Biến định lượng

Kỳ vọng các hộ vay có khả năng tạo thu nhập.

Ghú giải: (+) kỳ vọng làm tăng thu nhập trung bình; (-) kỳ vọng làm giảm thu

nhập trung bình;

2.5.2 Các bước Xây dựng mơ hình

1. Nhận dạng mơ hình: ta chọn chiến lược xây dựng mơ hình đi từ nhiều biến

độc lập đến ít biến. Ưu điểm của phương pháp này là tận dụng được các biến trong bộ dữ liệu; đỡ bỏ qua biến quan trọng;

Mơ hình : Tìm hiểu những yếu tố tác động đến thu nhập bình quân của hộ nghèo.

TH-NOH = f (CHT, TS, DVHT, TCTT, DAVAY) Có ba dạng mơ hình cơ bản có thể áp dụng là

Mơ hình Dạng hàm

số Tác động biên tế Diễn dịch

Tuyến tính Y = β1 + β2X ∆ =Y β2∆X Một đơn vị thay đổi trong X

sẽ làm Y thay đổi β2 đơn vị

Logarit-tuyến tính Y = β1 + β2lnX 2 100 100 X Y X β  ∆  ∆ =    

Một phần trăm thay đổi trong X sẽ làm Y thay đổi β2/100 đơn vị Tuyến tính- logarit LnY = β1 + β2X 100 Y 100 2 X Y β

∆ = ∆ Một đơn vị thay đổi trong X

trăm

Dùng EVIEW để chạy các mơ hình hồi quy, sau đó sử dụng các phép kiểm định để kiểm định mức ý nghĩa của mơ hình: kiểm định đa cộng tuyến; kiểm định phương sai thay đổi.

CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Trong chương này trình bày hai nội dung chính. Thứ nhất, trình bày kết quả thống kê các yếu tố tác động đến thu nhập của hộ nghèo từ các mẫu thu thập được. Thứ hai, trình bày kết quả chạy hồi quy mơ hình kinh tế lượng các nhân tố tác động đến thu nhập và nhu cầu tín dụng của hộ nghèo.

3.1 Tình hình thu nhập và đời sống nông dân Việt Nam.7

3.1.1 Thực trạng

Thu nhập, chi tiêu và sức mua của nơng dân cịn thấp, chênh lệch về mức sống nông thôn - thành thị có xu hướng tăng lên. Theo kết quả điều tra “Mức sống dân cư Việt Nam 2006” do Tổng Cục Thống kê cơng bố đầu năm 2008 thì thu nhập bình quân đầu người/tháng trong cả nước là 636,5 nghìn đồng (thành thị: 1.058 nghìn đồng, nơng thơn 505,7 nghìn đồng). Hệ số chênh lệch thu nhập giữa thành thị và nơng thơn là 2 lần, có xu hướng tăng lên.

Đáng chú ý là cơ cấu thu nhập của dân cư nông thôn cho đến nay, chủ yếu vẫn dựa vào nông nghiệp và lâm nghiệp và xu hướng này ít thay đổi so với các năm trước. Giá cả vật tư, phân bón và nơng sản khơng ổn định, biến động theo hướng bất lợi đối với người nông dân, nhất là người trồng lúa nên dù những năm gần đây tuy giá lương thực tăng cao, nhưng thu nhập của nông dân không tăng với tốc độ tương ứng, cá biệt, có năm, có vùng giảm, kéo theo sự giảm sút do giá vật tư nơng nghiệp, phân bón, thức ăn chăn ni tăng cao hơn. Tại các vùng nông dân mất đất, thu nhập của hộ nơng dân khơng ổn định, thậm chí giảm sút. Tại Bắc Ninh, tại vùng đất đền bù giải toả để xây dựng KCN, đơ thị hố chỉ có 35%

số hộ có thu nhập tăng, mức sống khá hơn trước, 65% số hộ còn lại, đời sống như cũ thậm chí giảm so với trước khi bị thu hồi đất. Những vùng bị thiên tai, dịch bệnh lúa vàng lùn, bùn xoắn lá, cúm gia cầm, lở mồm long móng gia súc, lợn tai xanh, các vùng nuôi tôm bị chết do dịch bệnh, trâu bò chết rét đầu năm 2008, thu nhập và đời sống nơng dân cịn khó khăn hơn, số hộ tái nghèo tăng nhanh.

Tóm lại, thu nhập và đời sống của nông dân nước ta giai đoạn vừa qua cịn tăng chậm.

3.1.2 Ngun nhân của tình trạng trên

Về chủ quan: Nhận thức của các ngành, các cấp, các doanh nghiệp về nông nghiệp, nông thôn và nông dân trong tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến thu nhập của hộ nghèo tại huyện cam lộ tỉnh quảng trị (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)