1.3 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng một số quốc gia
1.3.1.2 Các nước Châu Âu (Anh – Pháp Ý– Đức)
Các nước này áp dụng mơ hình đánh giá rủi ro dựa trên dữ liệu thị trường đang
ngày một phổ biến là mơ hình RAROC. Đây là mơ hình mà lợi nhuận điều chỉnh
theo rủi ro so với vốn đầu tư. Ý tưởng chủ yếu của mơ hình này là thay bằng việc
đánh giá luồng tiền thực sự hay hứa hẹn thu được từ một khoản vay (như lãi rịng và phí), nhân viên tín dụng cân đối thu nhập kỳ vọng từ khoản vay đĩ với rủi ro của nĩ. Do vậy, sẽ chia thu từ khoản vay cho một thước đo rủi ro của tài sản (cho vay) chứ khơng phải cho tổng tài sản:
Thu nhập khoản vay trong vịng một năm
RAROC =
Một khoản vay chỉ được thơng qua khi RAROC đủ lớn so với mốc chi phí vốn của ngân hàng. Ngồi ra, nếu RAROC của một khoản vay rơi xuống thấp hơn mức RAROC của ngân hàng quy định thì nhân viên tín dụng phải tìm cách điều chỉnh các điều khoản cho vay để khoản vay lại cĩ thể mang lại lợi nhuận tối đa cĩ thể cho ngân hàng.
Ngồi ra, các nước này đã áp dụng hiệp ước Basel II trong quản lý rủi ro tín dụng bằng cách sử dụng phần mềm Basel. Phần mềm này được cải thiện nhiều nhất vào năm 2008. Điểm mạnh của việc ứng dụng này là đánh giá được các hoạt động, cơ hội và thách thức liên quan đến rủi ro tín dụng. Tất cả các khách hàng vay được đánh giá theo các bước:
+ Khả năng vỡ nợ của khách hàng trong vịng 1 tháng (Probability default). + Phần trăm mất mát của khoản tài trợ tín dụng theo xác suất vỡ nợ nêu trên
(Loss Given Default).
+ Các tổn thất do vỡ nợ gây ra (Exposure at Default).