2.2 Thực trạng kiểm sốt quy trình cho vay tại Ngân hàng ShinhanVina
2.2.1 Quy trình cấp tín dụng tại Ngân hàng ShinhanVina
2.2.1.1 Quy trình cấp tín dụng
Tại ShinhanVina, quy trình cấp tín dụng được Hội đồng quản trị ngân hàng thơng qua dựa theo quy trình cấp tín dụng của Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam. Trình tự các bước của quy trình cấp tín dụng tương tự như quy trình tín dụng cơ bản. Để thực hiện các bước của quy trình cấp tín dụng, mỗi nhân viên tín dụng chịu trách nhiệm phụ trách một số hồ sơ vay của khách hàng từ khâu đầu đến khâu cuối của quy trình bao gồm:
Bước 1: Tư vấn khoản vay - Hướng dẫn hồ sơ vay
Khi khách hàng cĩ nhu cầu vay vốn thì cĩ thể gặp bất kỳ nhân viên tín dụng nào để nhận được sự tư vấn về khoản vay. Khách hàng sẽ nĩi nhu cầu vay của mình cho nhân viên tín dụng, tùy vào nhu cầu, mục đích sử dụng vốn và đặc điểm của từng cơng ty mà nhân viên tín dụng sẽ tư vấn vay theo loại hình nào, tài sản thế chấp là gì và số tiền vay là bao nhiêu cho phù hợp.
Sau khi khách hàng quyết định loại hình vay, số tiền vay, nhân viên tín dụng sẽ cung cấp các biểu mẫu cần lập, các chứng từ cần bổ sung để khách hàng chuẩn bị và gửi lại cho nhân viên tín dụng đĩ.
Tại ShinhanVina, hồ sơ vay vốn cơ bản gồm:
Giấy đề nghị vay vốn (phụ lục đính kèm)
Thơng tin về năng lực pháp lý của khách hàng: giấy phép đầu tư, mẫu dấu, điều lệ cơng ty, biên bản họp hội đồng quản trị, passport của người đại diện cơng ty…
Thơng tin về tình hình tài chính của khách hàng: báo cáo tài chính năm
trước (bắt buộc phải kiểm tốn), báo cáo tài chính của quý, phương án kinh doanh (theo mẫu của ShinhanVina phụ lục đính kèm) đối với khoản vay trung, dài hạn cần bổ sung kế hoạch dịng tiền.
Thơng tin về tài sản thế chấp: giấy chứng nhận quyền sở hữu quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận quyền sở hữu cơng trình, tờ khai hải quan, hĩa đơn, hợp đồng mua bán…
Bước 2: Thẩm định tình hình thực tế hoạt động của doanh nghiệp vay vốn
Sau khi nhận được bộ hồ sơ xin vay vốn của cơng ty, nhân viên tín dụng (cùng với trưởng phịng tín dụng nếu cần thiết) xuống cơng ty khảo sát tình hình thực tế hoạt động cơng ty và xem xét tình hình tài sản bảo đảm.
Các tiêu chí cần chú ý khi khảo sát cơng ty là:
+ Trụ sở hoạt động của cơng ty cĩ phù hợp việc đăng ký trên giấy phép đầu tư khơng.
+ Số lượng máy mĩc, số lượng nhân viên, cơng nhân, tình hình sản xuất và sản lượng sản xuất của cơng ty. Tuy nhiên, đối với các ngành nghề thương mại khơng cĩ sản xuất thì chỉ cĩ thể kiểm tra doanh thu của cơng ty thơng qua chứng từ, hĩa đơn mà cơng ty cung cấp.
Bước 3: Lập tờ trình xét duyệt khoản vay
Dựa vào thơng tin khách hàng cung cấp và thơng tin từ thực tế viếng thăm cơng ty, nhân viên tín dụng sẽ làm tờ trình đề xuất cho khoản vay, nội dung chính tờ trình như sau:
- Giới thiệu cơng ty: khái quát về tên cơng ty, địa chỉ trụ sở chính, ngành
nghề, vốn điều lệ, số giấy phép thành lập …
- Phân tích tình hình tài chính của cơng ty: phân tích các chỉ số tài chính của 3 nhĩm: Nhĩm chỉ tiêu thanh khỏan (Liquidity ratios), nhĩm chỉ tiêu địn bảy (Leverage ratios), nhĩm chỉ tiêu khả năng sinh lời (Profitability ratios).
- Phân tích phương án kinh doanh, kế hoạch dịng tiền của cơng ty: phương
án kinh doanh cĩ hiệu quả và khả thi trong điều kiện hiện tại khơng.
- Phân tích tình hình tài sản thế chấp: loại tài sản thế chấp, định giá giá trị
nghiệp xem khi giá trị tài sản sụt giảm (do tính khấu hao), giá trị tài sản cịn đủ đảm bảo khoản vay hay khơng.
- Đưa ra các đề xuất: cho doanh nghiệp vay hoặc cho vay cĩ kèm theo điều
kiện, hoặc khơng cho vay.
Trình tự phê duyệt tờ trình:
Tại Hội sở: Nhân viên tín dụng sẽ trình tờ trình hồn chỉnh kèm theo các
chứng từ cần thiết lên kiểm sốt viên tín dụng xem xét phê duyệt. Sau đĩ tiếp tục trình lên trưởng phịng tín dụng xem xét, phê duyệt.
Cuối cùng, tờ trình được trình lên Ban Tổng Giám đốc xem xét và phê duyệt cuối cùng. Ban Tổng Giám đốc bao gồm: (2 )phĩ giám đốc và (1) Tổng giám đốc.
Tại chi nhánh: Nhân viên tín dụng sẽ trình tờ trình hồn chỉnh kèm theo các
chứng từ cần thiết lên kiểm sốt viên tín dụng xem xét phê duyệt. Sau đĩ tiếp tục
trình lên trưởng phịng tín dụng xem xét, phê duyệt. Tờ trình tiếp tục trình lên Giám đốc chi nhánh xem xét, phê duyệt. Nếu khoản vay lớn hơn 100.000 USD, tờ trình sẽ phải gửi lên Hội sở để tái thẩm định và cho phán quyết cuối cùng. Tại Hội sở, nhân viên phụ trách tái thẩm định lại hồ sơ vay chi nhánh sẽ tiếp nhận hồ sơ vay từ chi nhánh gửi lên và tiếp tục làm tờ trình trình lên các cấp đúng theo trình tự xét duyệt tờ trình tại Hội sở.
Bước 4: Ký kết hợp đồng tín dụng, đăng ký khoản vay trên hệ thống thơng tin nội bộ của Ngân hàng
Dựa vào phê duyệt của Ban Giám đốc trong tờ trình tín dụng, nhân viên phụ trách hồ sơ vay soạn hợp đồng tín dụng, gửi khách hàng ký kết sau đĩ đăng ký thơng tin khoản vay trên hệ thống thơng tin nội bộ. Các nội dung chính thể hiện trên hợp đồng tín dụng:
+ Tên Ngân hàng, tên cơng ty vay vốn + Số tiền vay.
+ Thời hạn vay, cách thức thanh tốn vốn, lãi. + Lãi suất
+ Các điều khoản khác
Bước 5: Hồn tất thủ tục thế chấp, cầm cố, đăng ký giao dịch bảo đảm cho tài sản thế chấp
Sau khi hợp đồng tín dụng được ký kết giữa khách hàng vay tiền và ngân hàng, nhân viên tín dụng tiếp tục soạn hợp đồng thế chấp và tiến hành cơng chứng thế chấp cho khoản vay. Sau đĩ đăng ký giao dịch bảo đảm cho tài sản thế chấp.
Tuy nhiên, đối với những tài sản chưa đầy đủ chứng từ sở hữu (ví dụ: chưa cĩ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận quyền sở hữu cơng trình). Ngân hàng cĩ thể tiến hành giải ngân trước khi đi cơng chứng và đăng ký giao dịch đảm bảo cho tài sản.
Bước 6: Giải ngân
Việc giải ngân được tiến hàng sau khi hợp đồng tín dụng đã được ký kết, cơng chứng thế chấp cho tài sản đảm bảo khoản vay và đăng ký giao dịch đảm bảo cho tài sản thế chấp đã được hoàn thành.
Khách hàng cĩ thể rút tiền thành nhiều lần, tuy nhiên mỗi lần giải ngân khách hàng cần bổ sung chứng từ chứng minh việc sử dụng vốn: như hợp đồng mua bán hàng hĩa, hĩa đơn mua bán … Việc kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay đúng với nhu cầu vay tiền của khách hàng rất quan trọng nhằm hạn chế khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích dẫn đến đầu tư khơng hiệu quả và hệ lụy là việc mất khả năng thanh tốn vốn gốc lại cho ngân hàng khi đáo hạn.
Ngồi ra, việc đăng ký giải ngân trên mạng Ngân hàng được giám sát chặt chẽ, chính xác nhằm thuận tiện cho việc theo dõi lãi, gốc đến hạn cập nhật tự động trên hệ thống mạng của ngân hàng.
Bước 7: Giám sát tín dụng
Việc giám sát khoản vay sau khi giải ngân giữ vai trị quan trọng khơng kém gì quá trình thẩm định hồ sơ vay. Tuy nhiên, tại ShinhanVina việc giám sát sau giải
ngân chưa được chú trọng. Thơng thường, khi nào khách hàng cĩ vấn đề liên quan
đến khoản vay như: xin vay thêm, xin gia hạn, xin rút bớt tài sản thế chấp… nhân viên tín dụng mới xuống cơng ty cập nhật tình hình thực tế.
Bước 8: Thu vốn, lãi đến hạn
Tại ShinhanVina và hầu hết các ngân hàng khác, lãi được thu hàng tháng, vốn gốc được trả theo kỳ hạn mỗi 1 tháng, mỗi 2 tháng, mỗi 3 tháng…Việc áp dụng thời hạn trả vốn gốc thường căn cứ vào vịng quay vốn của khách hàng sao cho phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng, đảm bảo khách hàng khơng bị trễ hạn dẫn đến việc gia hạn khoản vay. Tùy theo tính chất của khỏan vay và tình hình tài chính của khách hàng, hai bên cĩ thể thỏa thuận và lựa chọn một trong những hình thức thu nợ sau:
Thu nợ gốc và lãi một lần khi đáo hạn.
Thu nợ gốc một lần khi đáo hạn và thu lãi theo định kỳ. Thu nợ gốc và lãi theo nhiều kỳ.
Nếu đến hạn trả nợ mà khách hàng khơng cĩ khả năng trả nợ thì ngân hàng cĩ thể xem xét cho gia hạn nợ hoặc chuyển sang nợ quá hạn để sau này cĩ biện pháp xử lý thích hợp nhằm đảm bảo thu hồi cơng nợNhân viên tín dụng tự tạo cho mình các chương trình theo dõi vốn lãi trên máy tính để đảm bảo khơng bị thu sĩt, thu
nhầm. Tại ShinhanVina, các khoản vay vốn bằng đồng đơ la Mỹ được áp dụng lãi
suất thả nổi theo lãi suất Libo 3 tháng đối với các khoản ngắn hạn hoặc Libo 6
tháng đối với các khoản trung hạn. Theo cánh tính này các khoản vay áp dụng lãi
suất Libo 3 tháng sẽ thay đổi mỗi 3 tháng và lãi suất được áp dụng theo Libo 6
tháng sẽ thay đổi mỗi 6 tháng. Nhân viên tín dụng phải theo dõi việc thay đổi Libo
để kịp thời thay đổi lãi suất. Tuy nhiên, trên thực tế nhân viên tín dụng hay quên cập
nhật các thay đổi về lãi suất dẫn tới việc tính lãi và thu lãi chưa chính xác đối với
các khoản vay. Điều này ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng khi khách hàng phát
hiện ra sự sai sĩt và khiếu nại ngân hàng.
Bước 9: Thanh lý hợp đồng tín dụng
Hết thời hạn của hợp đồng tín dụng và khách hàng đã hịan trả nợ gốc lẫn lãi thì ngân hàng và khách hàng làm thủ tục thanh lý hợp đồng tín dụng, giải chấp tài sản nếu cĩ và lưu hồ sơ vay vốn của khách hàng vào kho lưu trữ. Ngồi ra, nhân
nơi đã đăng ký thế chấp và soạn đơn hủy đăng ký giao dịch đảm bảo cho tài sản đã đăng ký giao dịch đảm bảo trước đây.
2.2.1.2 Đánh giá việc thực hiện quy trình tín dụng
Thực tế, quy trình tín dụng tại ShinhanVina chưa được tn thủ nghiêm túc
và đã gây ra nhiều rủi ro trong khâu cấp tín dụng tại ngân hàng này. Cụ thể, nhiều trường hợp sau khi nhận được hồ sơ xin vay vốn của khách hàng (bước 1- quy trình cấp tín dụng), nhân viên tín dụng căn cứ vào thơng tin do khách hàng cung cấp làm tờ trình xét duyệt khoản vay (bước 3 – quy trình cấp tín dụng) ngay mà chưa xuống cơng ty xem xét, thẩm định tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tài sản thế chấp (bước 2 – quy trình cấp tín dụng) thực tế. Sau khi tờ trình được cấp trưởng phịng xem xét, phê duyệt, nhân viên mới xuống cơng ty thẩm định tình hình thực tế. Điều này dẫn đến nội dung của báo cáo thẩm định nhiều trường hợp khơng chính xác với tình hình thực tế của cơng ty và làm hưởng rất lớn đến hiệu quả của việc thẩm định khoản vay dẫn đến sai lầm khi đưa ra quyết định cho vay. Hậu quả nặng nề nhất mà Ngân hàng phải gánh chịu là khách hàng khơng đủ khả năng trả nợ khi đến hạn, gây thất thốt vốn của Ngân hàng.
Tại hầu hết các ngân hàng Thương Mại Cổ Phần, tất cả các tài sản thế chấp phải được hồn tất thủ tục cơng chứng thế chấp trước khi giải ngân. Tuy nhiên, tại ShinhanVina, Ngân hàng chấp nhận tài sản thế chấp hình thành trong tương lai ví dụ nhà xưởng đang xây dựng dở dang, chưa cĩ giấy chứng nhận quyền sở hữu cơng trình, quyền sử dụng đất chưa hồn tất, máy mĩc đang nhập về... Vì vậy, khi cơng ty đem các tài sản này thế chấp để vay vốn thì chưa thể làm thủ tục cơng chứng thế chấp ngay vì thiếu các chứng từ sở hữu tài sản cần thiết. Do đĩ, ngân hàng tiến hành giải ngân (bước 6) trước, sau đĩ khi nào cơng ty cĩ đầy đủ chứng từ sẽ bổ sung sau cho ngân hàng và hồn thành thủ tục cơng chứng (bước 5) sau. Điều này gây khơng ít khĩ khăn cho ngân hàng trong q trình đơn đốc khách hàng bổ sung chứng từ sở hữu của tài sản để hồn tất thủ tục về thế chấp nhằm đảm bảo hồ sơ pháp lý về thanh lý tài sản thế chấp trong trường hợp khách hàng khơng thanh tốn đủ nợ cho
ngân hàng. Việc giải ngân trước khi hồn tất thủ tục thế chấp tài sản đảm bảo khoản
vay, tiềm ẩn nhiều rủi ro cho ngân hàng và gây khĩ khăn trong quá trình kiểm sốt
rủi ro tại ShinhanVina.
2.2.2 Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng tại ngân hàng Shinhanvina
Hiện nay, các khách hàng vay vốn tại ShinhanVina chủ yếu là các cơng ty cĩ vốn đầu tư của người Hàn Quốc cĩ nhu cầu vay vốn nhằm bổ sung vốn lưu động hoặc đầu tư tài sản cố định của cơng ty. Hơn 90% các khoản vay cĩ giá trị trên 100.000 USD. Dư nợ cho vay của ShinhanVina cuối năm 2008 là 3.385 tỷ đồng với khối lượng khách hàng vay khoảng 250 khách hàng ở cả Hội sở và 3 chi nhánh. Trung bình ở Hội sở cấp tín dụng cho 100 khách hàng, mỗi chi nhánh cấp tín dụng cho khoản 50 khách hàng. Dư nợ tại các thời điểm của Hội sở và các chi nhánh cuối năm 2006, 2007, 2008, 6 tháng đầu năm 2009 như sau:
2.2.2.1 Quy mơ tín dụng
Dư nợ tín dụng tại ShinhanVina tăng đều qua các năm. Tổng dư nợ năm 2007 đạt 2.313 tỷ đồng tăng 120% so với dư nợ năm 2006. Đặc biệt dư nợ tín dụng tăng nhanh từ năm 2008, cụ thể dư nợ cuối năm 2008 tăng 146% so với cùng thời điểm năm 2007, 6 tháng đầu năm 2009 mặc dù ảnh hưởng của suy thối kinh tế trên tồn thế giới, dư nợ tín dụng tại ShinhanVina vẫn duy trì tốt đạt 111% so với cuối năm 2008. Sở dĩ ShinhanVina duy trì tốc độ tăng trưởng tín dụng tốt như trên là do xu hướng các cơng ty Hàn Quốc đầu tư vào thị trường Việt Nam ngày càng nhiều, đặc biệt là vào các lĩnh vực như: xây dựng, bất động sản, may mặc, giày da, chế tạo các linh kiện phục vụ sản xuất ơ tơ, máy mĩc …
Bảng 2.5: Quy mơ dư nợ tín dụng tại Ngân hàng ShinhanVina ĐVT: Triệu VNĐ 2007/2006 2008/2007 6T(2009)/2008 HỘI SỞ 996,152 971,289 1,576,345 1,675,939 98% 162% 106% CN HÀ NỘI 485,815 559,095 576,159 708,263 115% 103% 123% CN BÌNH DƯƠNG 450,572 560,090 742,325 837,723 124% 133% 113% CN ĐỒNG NAI - 222,936 490,855 543,033 220% 111% TỔNG CỘNG 1,932,539 2,313,410 3,385,684 3,764,958 120% 146% 111% DANH MỤC Tốc độ tăng Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 6 Tháng/2009
Nguồn: Báo cáo nội bộ năm 2006, 2007, 2008 và quý 2 năm 2009 của Ngân hàng LD ShinhanVina
2.2.2.2 Cơ cấu dư nợ tín dụng
a. Phân loại theo thời hạn vay
Nợ ngắn hạn tại ShinhanVina chiếm tỷ lệ lớn trong tổng dư nợ (trung bình chiếm 47% trong tổng dư nợ cho vay), tỷ lệ này cĩ xu hướng giảm nhẹ qua năm. Xếp sau nợ ngắn hạn, nợ trung hạn chiếm tỷ lệ trung bình 35% trong tổng dư nợ, tỷ
lệ này thay đổi nhẹ qua các năm. Nợ dài hạn chiếm tỷ lệ nhỏ (11% trong tổng dư
nợ) cuối năm 2006, 2007 nhưng tăng nhiều (20%) vào cuối năm 2008 và 6 tháng năm 2009. Với cơ cấu dư nợ phần lớn là nợ ngắn hạn và trung hạn (chiếm 80% đến 90%), ShinhanVina cĩ thể hạn chế phần nào rủi ro trong việc thu hồi vốn cho vay
nhờ vào thời hạn thu hồi nợ khơng quá dài gây khĩ khăn trong việc theo dõi khoản
Bảng 2.6: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo thời hạn vay
ĐVT: Triệu VNĐ
Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng