Cơ cấu dư nợ tín dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp kiểm soát quy trình cho vay tại ngân hàng liên doanh shinhanvina (Trang 52)

2.2 Thực trạng kiểm sốt quy trình cho vay tại Ngân hàng ShinhanVina

2.2.2.2 Cơ cấu dư nợ tín dụng

a. Phân loại theo thời hạn vay

Nợ ngắn hạn tại ShinhanVina chiếm tỷ lệ lớn trong tổng dư nợ (trung bình chiếm 47% trong tổng dư nợ cho vay), tỷ lệ này cĩ xu hướng giảm nhẹ qua năm. Xếp sau nợ ngắn hạn, nợ trung hạn chiếm tỷ lệ trung bình 35% trong tổng dư nợ, tỷ

lệ này thay đổi nhẹ qua các năm. Nợ dài hạn chiếm tỷ lệ nhỏ (11% trong tổng dư

nợ) cuối năm 2006, 2007 nhưng tăng nhiều (20%) vào cuối năm 2008 và 6 tháng năm 2009. Với cơ cấu dư nợ phần lớn là nợ ngắn hạn và trung hạn (chiếm 80% đến 90%), ShinhanVina cĩ thể hạn chế phần nào rủi ro trong việc thu hồi vốn cho vay

nhờ vào thời hạn thu hồi nợ khơng quá dài gây khĩ khăn trong việc theo dõi khoản

Bảng 2.6: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo thời hạn vay

ĐVT: Triệu VNĐ

Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng

Dư nợ ngắn hạn 945,026 49% 1,097,766 47% 1,557,744 46% 1,675,675 45% Dư nợ trung hạn 769,292 40% 959,274 41% 1,146,401 34% 1,356,745 36% Dư nợ dài hạn 218,221 11% 256,370 11% 681,539 20% 732,538 19%

TỔNG CỘNG 1,932,539 100% 2,313,410 100% 3,385,684 100% 3,764,958 100%

Chỉ tiêu

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 6 tháng/2009

Nguồn: Báo cáo nội bộ năm 2006, 2007, 2008 và quý 2 năm 2009 của Ngân hàng LD ShinhanVina

Hình 2.3: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo thời hạn cho vay

- 200,000 400,000 600,000 800,000 1,000,000 1,200,000 1,400,000 1,600,000 1,800,000 Triệu đồng 1 2 3 4 Năm Series1 Series2 Series3 2006 2007 2008 6 tháng/2009 Nợ ngắn hạn Nợ trung hạn Nợ dài hạn

b. Phân theo đối tượng khách hàng vay vốn

Tại ShinhanVina đối tượng vay vốn chủ yếu thuộc nhĩm doanh nghiệp cĩ

vốn đầu tư nước ngồi (đa số là các doanh nghiệp Hàn Quốc) (chiếm tỷ trọng lớn trên 90%). Ngồi ra, các cơng ty TNHH trong nước, doanh nghiệp nhà nước, cơng

ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân và cá nhân chiếm khoản 10% dư nợ tại ShinhanVina. Việc tập trung cho vay vào các doanh nghiệp Hàn Quốc tiềm ẩn rủi ro lớn cho Ngân hàng nhất là trong tình hình khủng hoảng kinh tế và Hàn Quốc là nước chịu ảnh hưởng nặng nề từ cuộc khủng hoảng này.

Bảng 2.7: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo đối tượng vay

ĐVT: Triệu VNĐ

Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng

Doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi 2,127,688 91.97% 3,123,861 92.27% 3,214,376 85.38%

Cơng ty TNHH tư nhân 91,711 3.96% 91,591 2.71% 96,734 2.57%

Doanh nghiệp nhà nước 15,904 0.69% 87,928 2.60% 89,413 2.37%

Cơng ty cổ phần 2,320 0.10% 30,328 0.90% 297,380 7.90%

Doanh nghiệp tư nhân 1,502 0.06% 1,834 0.05% 19,056 0.51% Cá nhân 74,284 3.21% 50,142 1.48% 47,999 1.27%

TỔNG CỘNG 2,313,410 100% 3,385,684 100% 3,764,958 100%

Năm 2007 Năm 2008 6 tháng/2009

ĐỐI TƯỢNG VAY

Nguồn: Báo cáo nội bộ năm 2006, 2007, 2008 và quý 2 năm 2009 của Ngân hàng LD ShinhanVina

c. Phân theo ngành nghề cho vay

Phần lớn nợ vay của ShinhanVina tập trung vào các cơng ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và chế biến (chiếm trung bình 87% các năm), cá nhân (chiếm khoảng 4%), ngành xây dựng (chiếm khoảng 2%) và các ngành khác chiếm khoảng

7%. Với việc phân phối cho vay tập trung vào ngành sản xuất và chế biến cụ thể là

ngành may mặc, da giày, chế tạo linh kiện sản xuất ơ tơ, hàng điện tử…là những ngành thu hút đầu tư của các cơng ty Hàn Quốc vào Việt Nam, ShinhanVina đã hạn chế được rủi ro khi chỉ cho vay tập trung vào một ngành nghề, lĩnh vực sản xuất.

Bảng 2.8: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo ngành nghề cho vay

ĐVT: Triệu VNĐ

Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Sản xuất và chế biến 2,005,511 86.69% 3,013,776 89.02% 3,213,568 85.35% Xây dựng 1,464 0.06% 101,244 2.99% 73,956 1.96% Vận tải, kho bãi, thơng tin liên lạc 4,398 0.19% 83,405 2.46% 34,132 0.91% Hoạt động phục vụ cá nhân và cộng động 94,416 4.08% 70,577 2.08% 156,076 4.15% Các ngành khác 207,621 8.97% 116,681 3.45% 287,226 7.63%

TỔNG CỘNG 2,313,410 100% 3,385,684 100% 3,764,958 100%

Năm 2007 Năm 2008 6 tháng/2009

NGÀNH NGHỀ

Nguồn: Báo cáo nội bộ năm 2007, 2008 và quý 2 năm 2009 của Ngân hàng LD ShinhanVina

2.2.3 Thực trạng về kiểm sốt quy trình cho vay tại Ngân hàng ShinhanVina

Song song với tốc độ tăng trưởng tín dụng nhanh trong những năm gần đây,

mức độ rủi ro trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng ngày càng gia tăng.

ShinhanVina đã chú trọng đến cơng tác phịng ngừa và kiểm sốt rủi ro tín dụng bằng cách áp dụng các biện pháp để hạn chế rủi ro, nghiêm túc chấp hành các quy định, chế độ báo cáo với Ngân hàng Nhà Nước và các cơ quan quản lý. Với đặc

điểm số lượng khách hàng vay vốn khơng nhiều, việc kiểm sốt hoạt động cấp tín

dụng tại ShinhanVina được thực hiện chủ yếu ngay trong khâu thẩm định khách hàng trước khi giải ngân và kiểm tra lại hồ sơ vay sau khi đã giải ngân.

Về chất lượng các khoản vay, theo Nghị định 493/2005/QĐ – NHNN ngày

22/4/2005 và Quyết định 18/2007/QĐ – NHNN ngày 25/4/2000, ShinhanVina đã

thực hiện nghiêm túc việc phân loại nợ và trích dự phịng rủi ro đầy đủ. Các nhĩm nợ tại Ngân hàng như sau:

Bảng 2.9: Các nhĩm nợ tại Ngân hàng ShinhanVina

ĐVT: Triệu VNĐ

Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng

Nợ đủ tiêu chuẩn (nhĩm 1) 1,796,503 92.96% 2,110,741 91.24% 3,165,379 93.49% 3,504,195 93.07%

Nợ cần chú ý (nhĩm 2) 129,220 6.69% 175,344 7.58% 139,765 4.13% 157,862 4.19%

Nợ dưới tiêu chuẩn (nhĩm 3) 5,911 0.31% 20,353 0.88% 3,595 0.11% 43,078 1.14%

Nợ nghi ngờ (nhĩm 4) 296 0.02% 5,471 0.24% - 0.00%

Nợ cĩ khả năng mất vốn (nhĩm 5) 609 0.03% 1,501 0.06% 76,945 2.27% 59,823 1.59%

TỔNG CỘNG 1,932,539 100% 2,313,410 100% 3,385,684 100% 3,764,958 100%

Chỉ tiêu

6 tháng/2009

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Bảng 2.10: Các nhĩm nợ xấu tại Ngân hàng ShinhanVina

ĐVT: Triệu VNĐ

Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Tổng dư nợ 1,932,539 100% 2,313,410 100% 3,385,684 100% 3,764,958 100%

Nợ xấu 6,817 0.35% 27,325 1.18% 80,540 2.38% 102,901 2.73%

- Nợ nhĩm 3 5,911 0.31% 20,353 0.88% 3,595 0.11% 43,078 1.14%

- Nợ nhĩm 4 296 0.02% 5,471 0.24% 0 0

- Nợ nhĩm 5 609 0.03% 1,501 0.06% 76,945 2.27% 59,823 1.59%

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 6 tháng/2009

CHỈ TIÊU

Hình 2.4: Biểu đồ dư nợ xấu tại Ngân hàng ShinhanVina 0 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000 60,000 70,000 80,000 Triệu đồng 1 2 3 4 Năm Series1 Series2 Series3 2006 2007 2008 6 tháng/2009 Nợ nhĩm 3 Nợ nhĩm 4 Nợ nhĩm 5

Hầu hết các khoản vay tại Ngân hàng ShinhanVina đều thuộc nợ đủ tiêu

chuẩn - nhĩm 1 (trung bình chiếm trên 92% vào các năm), nợ cần chú ý – nhĩm 2

chiếm tỷ lệ nhỏ (trung bình khoảng 6% các năm), nợ xấu (nhĩm 3, 4, 5) chiếm tỷ lệ

rất nhỏ (khoảng 2%). Nhĩm nợ xấu cĩ xu hướng tăng, năm 2006 nhĩm nợ này chỉ

chiếm 0,35% nhưng đến 30/6/2009 đã tăng lên đến 2,73%. Phần lớn các khoản nợ

quá hạn đều cĩ khả năng thu hồi do được đảm bảo bằng tài sản cĩ tính thanh khoản cao, phần lớn là quyền sử dụng đất, nhà xưởng, máy mĩc, thiết bị.

Bên cạnh đĩ để hạn chế rủi ro phát sinh từ nợ xấu, ShinhanVina đã thực hiện trích lập dự phịng bắt buộc theo quy định của ngân hàng Nhà nước với số liệu cụ thể là: 2.927 triệu đồng cuối năm 2006, 1.313 triệu đồng cuối 2007, 3.436 triệu đồng cuối năm 2008 và 2.677 triệu đồng vào ngày 30/6/2009.

2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ CHẤT LƯỢNG KIỂM SỐT QUY TRÌNH CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG SHINHANVINA TẠI NGÂN HÀNG SHINHANVINA

2.3.1 Kết quả đạt được trong cơng tác kiểm sốt quy trình cho vay

Song song với tăng trưởng tín dụng, việc chú trọng vào kiểm sốt rủi ro tín dụng tại ShinhanVina cũng được chú trọng và cĩ những kết quả tích cực thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.11: Các chỉ tiêu về chất lượng dư nợ tín dụng tại Ngân hàng ShinhanVina

ĐVT: %

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 6 tháng/2009

Tỷ lệ nợ xấu/ Tổng dư nợ 0.35 1.18 2.38 2.73 Tỷ lệ dự phịng/ Tổng dư nợ 0.15 0.06 0.10 0.07 Vốn chủ sở hữu/ Tổng tài sản 15.68 18.49 29.01 31.05

Tỷ lệ dư nợ/ Tổng tài sản 63.41 63.64 71.78 75.56

Nguồn: Báo cáo hàng quý của NH LD ShinhanVina cho Ngân hàng Nhà Nước

Tỷ lệ nợ xấu tuy cĩ gia tăng hàng năm song vẫn duy trì ở mức thấp hơn 3% . Bên cạnh đĩ, ShinhanVina duy trì tỷ lệ nợ xấu khá thấp qua các năm (như đã phân

tích ở mục 2.2.3). Tỷ lệ dự phịng so với tổng dư nợ duy trì ở mức rất thấp (dưới

0,2%). Để cĩ kết quả tín dụng tốt như vậy là do việc phân khúc thị trường tốt, khách hàng vay tại ShinhanVina chủ yếu là cơng ty Hàn Quốc khá uy tín, cĩ tình hình hoạt động kinh doanh khá tốt. Ngoài ra, tài sản đảm bảo cho các khoản vay chặt chẽ, chủ yếu là quyền sử dụng đất và nhà xưởng. Điều đĩ cho thấy việc quản lý rủi ro đã được chú trọng tại ShinhanVina nhằm hạn chế tối đa rủi ro trong hoạt động này. Bên cạnh đĩ, ngân hàng cũng đã áp dụng các biện pháp kiểm sốt rủi ro tín dụng để hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng như sau:

* Áp dụng mơ hình 5C:

Để hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng, tại ShinhanVina đã áp dụng mơ hình 5C vào quá trình cấp tín dụng. Việc chú trọng các chỉ tiêu của mơ hình 5C:

năng lực của người vay (Capacity), tư cách người vay (Character), bảo đảm tiền vay (Collateral), các điều kiện (Conditions), kiểm sốt (Control) làm cho quá trình thẩm định hồ sơ vay tại ShinhanVina được chặt chẽ, thấu đáo nhằm giảm thiểu rủi ro trong q trình cấp tín dụng.

*Áp dụng phương pháp chấm điểm tín dụng:

Tại ShinhanVina, việc chấm điểm tín dụng dựa theo tiêu chí do ngân hàng tự thiết lập. Việc chấm điểm tín dụng này được nhân viên tín dụng thực hiện khi làm tờ trình xét duyệt khoản vay. Nhân viên tín dụng phụ trách hồ sơ vay sẽ lấy thơng tin do khách hàng cung cấp đồng thời truy cập các nguồn thơng tin khác qua Internet, Trung tâm thơng tin tín dụng của Ngân hàng Nhà Nước để thực hiện việc chấm điểm này. Việc chấm điểm tín dụng sẽ được kiểm sốt viên kiểm tra lại khi nhân viên tín dụng hồn thành tờ trình xét duyệt khoản vay. Ngân hàng chỉ xét duyệt cho vay đối với các khách hàng được xếp loại nhĩm A, B, C, D. Đối với các khách hàng nhĩm D, Ngân hàng xem xét kỹ các điều kiện về sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính và tài sản thế chấp khi xét duyệt cho vay. Chi tiết cụ thể các chỉ tiêu xếp hạng tín dụng như sau:

Bảng 2.12: Bảng chấm điểm tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng ShinhanVina

ĐVT:1.000 USD, %

Vốn tự cĩ so với tài sản (1) 50% 10 30~50% 9 20~30% 8 20% 7 10% 6

Tổng nợ so với tài sản (2) 15% 5 15~30% 4 31~40% 3 41~50% 2 Trên 50% 1

Thu nhập rịng so với tổng tài sản (3) 50% 2.50 40% 2 30% 1.5 20% 1 10% 0.5

Thu nhập từ hoạt động so với doanh

thu (4) Trên 8% 5 4~8% 4 1~4% 3 0~1% 2 Dưới 0% 1.5

Chi phí lãi suất so với doanh thu (5) Dưới 0% 5 Dưới 2% 4 Dưới 4% 3 Dưới 6% 2 Trên 10% 1.5

Chỉ số thanh tốn nhanh (6) 50% 5 40% 4 30% 3 20% 2 10% 1

Chỉ số thanh tốn hiện tại (7) 100% 5 80% 4 60% 3 40% 2 20% 1.5

Tốc độ phát triển doanh thu (8) 50% 5 40% 4 30% 3 20% 2 10% 1

Tốc độ phát triển tổng tài sản (9) 50% 2.5 30% 2 20% 1.5 10% 1 0% 0.5

Loại thị trường cạnh tranh Độc quyền 2.5 Ít cạnh tranh 2 Cạnh tranh trung bình 1.5

Cạnh tranh nhiều 1

Cạnh tranh gay gắt 0.5

Cơng nghệ Tối tân 2.5 Tốt 2 Trung bình 1.5 Kém 1 Khơng đáp

ứng nhu cầu 0.5 Tỷ suất sinh lời (10) 5% 2.5 3% 2 2% 1.5 Trên 1% 1 Dưới 1% 0.5

Số năm làm việc 10 năm 5 7 năm 4 5 năm 3 3 năm 2 1 năm 1.5

Khả năng quản lý Tốt 2.5 Khá tốt 2 Trung bình 1.5 Kém 1 Khơng đạt 0.5

Lịch sử giao dịchThời gian cĩ nợ quá hạn Khơng cĩ 2.5 Trong vịng 9 tháng 0.5 Trong vịng 6 tháng 1 Trong vịng 3 tháng 1.5 Trong vịng 1 tháng 2 Cơng ty mẹ Tập đồn 5 Cơng ty cĩ niêm yết 4 Cơng ty cĩ đăng ký 3 1 cá nhân 2 Nhiều người gĩp vốn 1 Tổng tài sản 7,000 5 5,000 4 4,000 3 3,000 2 2,000 1.5 Doanh thu 10,000 2.5 8,000 2 6,000 1.5 4,000 1 3,000 0.5 Tổng vốn đầu tư 5,000 5 4,000 4 3,000 3 2,000 2 1,000 1.5 80 63.5 49.5 35.5 24.5 Ngành kinh doanh Khả năng quản lý Quy mơ Tổng điểm Tính ổn định Lợi nhuận Tính thanh khoản Sự phát triển vê quy mơ Khoản Mục Hạng A B C D E

* Áp dụng các chỉ số tài chính khi đánh giá tình hình tài chính của khách hàng trong q trình phân tích, xét duyệt khoản vay:

Một trong những chỉ điều kiện quan trọng để xét duyệt khoản vay là tình hình tài chính của khách hàng xin vay. Ngân hàng chỉ cho khách hàng vay khi đánh giá được khách hàng cĩ khả năng thanh tốn vốn, lãi cho ngân hàng khi đến hạn. Muốn đáp ứng được điều đĩ địi hỏi khách hàng phải cĩ tình hình tài chính lành mạnh, hoạt động kinh doanh tốt, phương án kinh doanh mang lại lợi nhuận và khả thi. Ngồi ra, tài thế chấp bảo cịn phải đảm bảo được khoản vay. Dựa trên bảng cân đối kế tốn, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và phương án kinh doanh do khách hàng cung cấp, nhân viên tín dụng làm báo cáo tổng quát trong đĩ nhấn mạnh về tình hình tài chính của khách hàng thơng qua việc phân tích các chỉ số tài chính như đề cập tại mục 1.2.3.2 chương 1.

Việc kết hợp áp dụng mơ hình “5C”, chấm điểm tín dụng và phân tích các chỉ số tài chính giúp cho q trình thẩm định hồ sơ vay được hiệu quả hơn, tránh các sai lầm trong việc đưa ra quyết định cho vay, giúp hạn chế được rủi ro khơng thu hồi vốn vay cho ngân hàng.

* Áp dụng việc phân loại nợ theo Nghị định 493/2005/QĐ – NHNN ngày 22/4/2005 và Quyết định 18/2007/QĐ – NHNN ngày 25/4/2000 của Ngân hàng Nhà Nước

Quy định này được áp dụng cho tất cả các ngân hàng. Tại ShinhanVina , bộ phận theo dõi và xử lý nợ xấu cĩ trách nhiệm phân tổng hợp phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro theo đúng quy định này mỗi tháng. Việc thường xuyên phân loại nợ và trích lập dự phịng giúp cho Ngân hàng sớm cĩ biện pháp xử lý kịp thời đối với những trường hợp tỷ lệ nợ xấu cao (trên 3%).

2.3.2 Tồn tại và nguyên nhân

Thứ nhất, nhân sự thiếu ổn định

Trong những năm vừa qua, tại ShinhanVina cĩ sự thay đổi lớn về nhân sự cả ở cấp quản lý lẫn nhân viên. Nguyên nhân chính là do sự tổ chức nhân sự chưa hợp lý và cách thức hoạt động của Ngân hàng chưa hiệu quả. Vì là ngân hàng liên doanh giữa một ngân hàng Thương Mại Cổ Phần trong nước và một tập đồn tài chính Hàn Quốc, tổng giám đốc là người Hàn Quốc nên văn hĩa của ngân hàng mang đậm tính chất Hàn Quốc, cĩ sự phân biệt đối xử giữa cấp trên với cấp dưới. Bên cạnh đĩ,

do vốn gĩp 50% của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam và 50% của tập đoàn

Shinhan Hàn Quốc nên việc bất đồng ý kiến giữa các thành viên trong Hội đồng quản trị trong các vấn đề liên quan đến quyền lợi của các bên cũng ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng.

Cụ thể trong khoản thời gian từ cuối năm 2007 và đầu năm 2008, nhân sự của phịng tín dụng tại Hội sở là 15 người. Trong khoản thời gian này đã cĩ 6 người nghỉ việc trong đĩ cĩ 1 trưởng phịng, 3 kiểm sốt viên cao cấp và 2 nhân viên. Việc thay đổi nhân sự này đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động của phịng tín dụng,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp kiểm soát quy trình cho vay tại ngân hàng liên doanh shinhanvina (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)