Một số đặc điểm kinh doanh của S-Telecom :

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trung tâm dịch vụ điện thoại di động CDMA s telecom (Trang 31 - 36)

CHƯƠNG II : ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA

2.2 TỔNG QUAN VỀ S-TELECOM

2.2.2 Một số đặc điểm kinh doanh của S-Telecom :

Trên cơ sở Hợp đồng hợp tác kinh doanh và giấy phép đầu tư được cấp theo quy định của Luật Ðầu tư nước ngồi tại Việt Nam, mục tiêu, phạm vi và thời hạn hoạt động S - Telecom như sau:

2.2.2.1 Mục tiêu, phạm vi kinh doanh :

- Xây dựng, khai thác và phát triển mạng và cung cấp dịch vụ thơng tin di

động tế bào vơ tuyến cố định (WLL) và các dịch vụ viễn thơng khác bằng

cơng nghệ CDMA trên băng tần 800 MHz, trên tồn lãnh thổ Việt Nam. - Mạng sẽ được nâng cấp lên mạng thơng tin di động thế hệ thứ 3 (3G) và hệ

thống IS-2000 (IX)

- Cung cấp dịch vụ thoại và các dịch vụ giá trị gia tăng khác trên mạng điện thoại di động tế bào, như :fax, truyền số liệu, các cuộc gọi đường dài quốc tế, truy cập Internet trên tồn lãnh thổ Việt Nam.

2.2.2.2 Thời hạn hoạt động

Thời hạn hoạt động theo giấy phép đầu tư là 15 năm kể từ ngày được cấp phép đầu tư (đến 2015). Tuy nhiên, tùy thuộc trường hợp (gia tăng đầu tư, mở rộng thị trường…) dự án sẽ được gia hạn bằng cách tái ký hợp đồng hợp tác kinh doanh.

- Cung cấp dịch vụ cho 700.000 đến 1.000.000 thuê bao di động CDMA, trong đĩ cĩ 100.000 thuê bao vơ tuyến cố định

- Tổng mức vốn đầu tư cho dự án: 230 triệu USD. Phía Việt Nam đĩng gĩp quyền truy nhập mạng, thương hiệu và một phần vốn lưu động. Phía nước ngồi đĩng gĩp tiền cho nguồn vốn cố định mới và một phần vốn lưu động.

- Khi hết thời gian hoạt động (BCC hết hạn) bên Nước Ngồi sẽ chuyển

giao tồn bộ trang thiết bị và cơ cở hạ tầng mạng của dự án, phương tiện vận tải và thiết bị văn phịng các thuê bao hiện cĩ của dự án cho bên Việt Nam với giá trị danh nghĩa 1USD

2.2.2.4 Cơng nghệ sử dụng:

Hiện tại trên thị trường Viễn Thơng di động Việt Nam cĩ hai hệ thống cơng nghệ được ứng dụng phổ biến: Cơng nghệ CDMA và cơng nghệ GSM.

S-Telecom sử dụng cơng nghệ CDMA.

GSM phân phối tần số thành những kênh nhỏ, rồi chia xẻ thời gian các kênh ấy cho người sử dụng. Trong khi đĩ thuê bao của mạng di động CDMA chia sẻ cùng một giải tần chung. Mọi khách hàng cĩ thể nĩi đồng thời và tín hiệu được phát đi trên cùng một băng tần. Các kênh thuê bao được tách biệt bằng cách sử dụng mã ngẫu nhiên. Các tín hiệu của nhiều thuê bao khác nhau sẽ được mã

hố bằng các mã ngẫu nhiên khác nhau, sau đĩ được trộn lẫn và phát đi trên cùng một giải tần chung và chỉ được phục hồi duy nhất ở thiết bị thuê bao (máy

điện thoại di động) với mã ngẫu nhiên tương ứng. Áp dụng lý thuyết truyền

thơng trải phổ, CDMA đưa ra hàng loạt các ưu điểm mà nhiều cơng nghệ khác chưa thể đạt được:

- Các hệ thống này cĩ thể triển khai và mở rộng nhanh và chi phí thấp hơn hầu hết các mạng hữu tuyến khác, vì địi hỏi ít trạm thu phát.

- Với tốc độ truyền nhanh hơn các cơng nghệ hiện cĩ, nhà cung cấp dịch vụ cĩ thể triển khai nhiều tùy chọn dịch vụ như thoại, dữ liệu, fax, Internet...

- CDMA sẽ làm tăng dung lượng của mạng một cách đáng kể, do đĩ các nhà khai thác sẽ cĩ khả năng hỗ trợ nhiều người sử dụng hơn đồng thời cung cấp nhiều dịch vụ tinh vi hơn.

- Xét ở gĩc độ bảo mật thơng tin, CDMA cĩ tính năng ưu việt hơn.

- Cho phép quản lý số lượng thuê bao cao gấp 5 - 20 lần so với cơng nghệ GSM.

- Áp dụng kỹ thuật mã hĩa thoại mới, CDMA nâng chất lượng thoại lên ngang bằng với hệ thống điện thoại hữu tuyến

- Thuê bao chỉ phát ở mức cơng suất vừa đủ để đảm bảo chất lượng tín hiệu, giúp tăng tuổi thọ của pin, thời gian chờ và đàm thoại. Máy điện thoại di

động CDMA cũng cĩ thể sử dụng pin nhỏ hơn, nên trọng lượng máy nhẹ,

kích thước gọn và dễ sử dụng.

- Cho phép nhiều tần số được sử dụng đồng thời;

- Thuê bao cĩ thể liên lạc với 2 hoặc 3 trạm thu phát cùng một lúc, do đĩ cuộc gọi khơng bị ngắt quãng, làm giảm đáng kể xác suất rớt cuộc gọi.

Cơng nghệ CDMA cho phép nhà đầu tư nâng cấp hệ thống đơn giản và ít tốn chi phí. Trong khi cơng nghệ GSM muốn nâng cấp hệ thống phải triển khai từ GSM (2G) sau đĩ ứng dụng GPRS (2,5 G) rồi tiến lên EDGE (đây là một bước chuyển tiếp, cũng cĩ thể coi là một phiên bản của 3G) và sau đĩ mới là 3G với chuẩn W-CDMA. Bước cuối cùng này địi hỏi nhà cung cấp phải cĩ giải tần mới và thay đổi một số thiết bị quan trọng. Cịn nếu đi từ nền tảng CDMA, quá trình này sẽ diễn ra đơn giản hơn và giảm thiểu được nhiều vấn đề phức tạp trong nâng cấp hệ thống: Từ CDMA IS 95 , lên CDMA 2000 1X, rồi lên thẳng CDMA EV-DO (một chuẩn 3G hiện đại đang được nhiều quốc gia như Hàn Quốc, Mỹ , Nhật, Braxin… áp dụng). [1]

Bên cạnh các ưu điểm trên, cơng nghệ CDMA cĩ một số hạn chế như:

- Các thiết bị đầu cuối dùng cho cơng nghệ CDMA hồn tồn khác với thiết bị dùng cho cơng nghệ GSM. Thậm chí trong cùng cơng nghệ CDMA, các thiết bị CDMA dùng cho các thế hệ cơng nghệ khác nhau phải sử các loại chip khác nhau. Điều này khiến cho các thiết bị đầu cuối khơng thể tự do chuyển đổi sử dụng giữa các nhà cung cấp dịch vụ. Cũng như các nhà

nhập khẩu thiết bị đầu cuối phải tiến hành hợp chuẩn thiết bị với nhà cung cấp dịch vụ cụ thể trước khi nhập.

- Giá thiết bị đầu cuối sử dụng cho cơng nghệ CDMA cao hơn loại cùng

mẫu mã nếu sử dụng cơng nghệ GSM do các cơng ty sản xuất điện thoại

phải trả phí bản quyền cho Qualcom (Các thiết bị CDMA phổ biến phải sử dụng chip dải gốc - đã được cấp bằng sáng chế cho Qualcomm của Mỹ ).

Đồng thời điều này cũng làm hạn chế kiểu mẫu của các thiết bị đầu cuối.

- Thiếu phổ tần, thiếu các ứng dụng và thiết bị 3G làm cản trở sự phát triển các ưu điểm trong việc truyền dữ liệu, cung cấp các dịch vụ giá trị gia tăng riêng cĩ của cơng nghệ CDMA nĩi riêng và S-Telecom nĩi chung.

- Cơng nghệ CDMA mà S-Telecom sử dụng là cơng nghệ CDMA 2000 1X

được nâng cấp từ cơng nghệ CDMA IS-95 (ứng dụng từ năm 1995). Do

vậy xét về mặt kỹ thuật cơng nghệ CDMA mà S-Telecom sử dụng sẽ khơng hồn hảo như hệ thống cơng nghệ CDMA 2000 1X đồng bộ.

- Thị trường Việt Nam nĩi riêng và thị trường thế giới nĩi chung, thuê bao của hệ thống CDMA ít hơn thuê bao của hệ thống GSM. Nên tất cả các ứng dụng sử dụng trên nền cơng nghệ điện thoại di động nĩi chung đều được tập trung đầu tư cho ứng dụng trên hệ thống GSM. Do vậy nguồn cung cấp dịch vụ nội dung cho S-Telecom ít, dẫn đến các dịch vụ như trị chơi điện tử trực tuyến, karaoke, hình ảnh động vv..vv S-Telecom cung cấp rất hạn chế, chi phí mua các nội dung số cao. Các dịch vụ nổi trội của hệ thống CDMA như xem truyền hình trực tiếp, xem phim trực tuyến, nghe đài …Tuy nhiên giá thành cao so với chi tiêu trung bình của một th bao.

Ví dụ: Xem phim trên điện thoại, cước truyền dữ liệu là 3VNĐ/ KB. Dung lượng trung bình của một phim ngắn là 100Megabyte. Vậy để xem 1 phim như vậy khách hàng tốn khoản 300.000 VNĐ.

2.2.2.5 Phạm vi và khả năng phủ sĩng:

S – Telecom đã phủ sĩng tồn quốc, cĩ trạm phát sĩng trên 64 tỉnh thành tuy nhiên mật độ phủ sĩng cịn thấp. Ở các tỉnh vùng sâu vùng xa chỉ đạt ở mức

phủ sĩng ở vùng trung tâm. Chính điều này làm cho chất lượng truyền sĩng khơng ổn định.

Về khả năng phủ sĩng dầy: ngồi các yếu tố như vốn đầu tư, tiến độ triển khai, S-Telecom khơng cĩ lợi thế về việc sử dụng sĩng với các nhà cung cấp dịch vụ di động sử dụng cùng cơng nghệ CDMA khác do thị trường tồn tại nhiều thế hệ cơng nghệ: S-Telecom hiện đang sử dụng cơng nghệ nâng cấp từ CDMA IS-95 lên 3G CDMA 1X EV-DO; HT Mobile và EVN sử dụng cơng nghệ CDMA 2000 1X.

2.2.2.6 Đặc điểm vận hành:

S - Telecom vận hành theo hình thức BCC. Trong đĩ phía Việt Nam đĩng gĩp

quyền truy nhập mạng và một phần vốn lưu động, cịn nước ngồi đĩng gĩp tiền cho nguồn vốn cố định và số tiền này đến cuối dự án sẽ là tài sản của phía Việt Nam. Lợi nhuận chia theo sự thỏa thuận trong hợp đồng chứ khơng phải theo vốn gĩp. Do vậy vận hành theo hình thức này phát sinh nhiều hạn chế như:

- Tư cách pháp lý khơng rõ ràng, làm hạn chế khả năng thế chấp tài sản hay tham gia thị trường vốn.

- Hạn chế quyền quản lý và trách nhiệm trong khai thác và cung cấp dịch vụ, dẫn đến chuyển giao kỹ năng ít, giải quyết vấn đề chậm.

- Chi phí giao dịch cao do quá trình quản lý tách biệt của các bên.

- Thời gian đầu tư ngắn cĩ thể làm hạn chế thời gian thu hồi vốn đầu tư.

Hay nĩi cách khác là phải thực hiện khấu hao nhanh. Mức khấu hao cao sẽ làm cho chi phí dịch vụ cao hơn.

- Phía nước ngồi sẽ khơng được nhận giá trị thanh lý tương ứng của các tài sản đầu tư dài hạn. Do vậy họ sẽ tập trung đầu tư ngắn hạn để thu hồi vốn nhanh, khơng khuyến khích nhà đầu tư đầu tư dài hạn vào cơng nghệ hiện

đại. Đĩ là nguyên nhân S-Telecom sử dụng cơng nghệ CDMA 1X nâng

cấp từ thế hệ cơng nghệ CDMA IS-95.

Đĩng gĩp của các bên (Tham khảo phụ lục số 1)

Cách thức phân chia lợi nhuận: lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp là căn cứ

những tài sản hữu hình và vơ hình khác của bên nước ngồi cĩ liên quan tới và hoặc phục vụ cho Hoạt động kinh doanh sẽ được hồn trả cho bên nước ngồi, chi phí khấu hao tất cả tài sản hữu hình và vơ hình của Bên Việt Nam cĩ liên quan đến hoặc phục vụ cho hoạt động kinh doanh sẽ được hồn trả cho bên Việt Nam.

Tỷ lệ phân chia lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp: là 50% cho phía

Việt Nam và 50% cho phía nước ngồi.

Cách thức tính lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp: Lợi nhuận trước thuế thu

nhập doanh nghiệp để chia = Tổng doanh thu - Tổng chi phí hoạt động

Tổng chi phí hoạt động gồm tất cả những chi phí hợp pháp và chi phí phát sinh cĩ liên quan đến hoạt động kinh doanh, do hai Bên hoặc một bên gánh chịu phù hợp

với luật pháp Việt Nam và hệ thống kế tốn được chấp nhận cụ thể gồm chi phí chung, chi phí riêng của Bên Nước ngồi, chi phí riêng của bên Việt Nam. (Tham

khảo phụ lục số 1 )

Tổng chi phí khơng bao gồm những chi phí riêng sau:các khoản thuế phải trả của bất kỳ bên nào, trả lãi các khoản nợ vay của bất kỳ bên nào cho hoạt động kinh doanh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trung tâm dịch vụ điện thoại di động CDMA s telecom (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)