TẠI TỈNH LONG AN
2.2.1. Mạng lưới tổ chức hoạt động
2.2.1.1. Các doanh nghiệp bảo hiểm PNT đang hoạt động tại tỉnh Long An
- Doanh nghiệp Nhà nước: Bảo Việt Long An là DN duy nhất tại tỉnh thuộc sở
hữu Nhà nước từ trước 2007. Từ tháng 10/2007, Bảo Việt đã chuyển đổi thành Tập đồn Tài chính-BH Bảo Việt, hoạt động theo mơ hình cơng ty cổ phần .
- Công ty cổ phần: gồm các DNBH Bảo Minh Long An, bảo hiểm PJICO Long An, bảo hiểm AAA Long An, bảo hiểm Viễn Đông Long An, bảo hiểm Bưu Điện Long An.
2.2.1.2. Mơ hình tổ chức
Cơ cấu tổ chức của DNBH PNT tại tỉnh Long An được thể hiện qua sơ đồ:
Giám đốc Phó Giám đốc
Phịng nghiệp
vụ Phịng TCKT- tổng hợp Phòng phát triển đại lý
Phòng BH
khu vực Phòng BH khu vực Phòng BH khu vực Phòng BH khu vực
Cơ cấu tổ chức quản lý của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tại tỉnh Long An gồm có 01 Giám đốc, 01 Phó giám đốc và các bộ phận giúp việc.
Nhiệm vụ, chức năng và quyền hạn của các bộ phận như sau:
- Giám đốc: do Tổng Giám đốc quyết định tuyển dụng. Giám đốc là người đại diện cho Cơng ty, có nhiệm vụ và quyền hạn theo phân cấp của Tổng Công ty. Giám đốc trực tiếp tổ chức, quản lý và điều hành hoạt động hàng ngày của công ty phù hợp với qui định của Tổng Công ty; chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc Tổng
- Phó giám đốc: là người giúp Giám đốc công ty điều hành công ty đồng thời chịu trách nhiệm với Giám đốc về các hoạt động của cơng ty theo phân cơng/uỷ quyền
hịng chun mơn, nghiệp vụ, có chức n
ty bảo hiểm trực thuộc trung ương, cụ thể: -
ần bảo hiểm PETROLIMEX
Viễn Đông.
của Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc, Tổng Công ty và pháp luật về nhiệm vụ được Giám đốc phân công/uỷ quyền.
- Bộ máy giúp việc: gồm có phịng Tài chính-Kế tốn-Tổng hợp, phịng Nghiệp vụ, phịng Phát triển đại lý. Đây là các p
ăng tham mưu, hỗ trợ Giám đốc trong quản lý, điều hành hoạt động của Công ty. Ngồi ra, bộ phận giúp việc cịn có các văn phịng bảo hiểm khu vực đặt ở các huyện trong tỉnh. Các phịng này có vai trị, nhiệm vụ tương tự như một phòng nghiệp vụ nhưng hoạt động trong phạm vi một hoặc một số huyện tùy theo qui định của từng doanh nghiệp.
Tất cả các DNBH PNT tại tỉnh Long An đều là đơn vị hạch tốn phụ thuộc các Cơng ty/ Tổng công
Bảo Việt Long An trực thuộc Tổng Công ty bảo hiểm Bảo Việt – do Công ty cổ phần Tập đoàn Bảo Việt đầu tư vốn 100%.
- Bảo Minh Long An trực thuộc Tổng Công ty cổ phần bảo hiểm Bảo Minh. - PJICO Long An trực thuộc Công ty cổ ph
- Bảo hiểm AAA Long An trực thuộc Công ty cổ phần bảo hiểm AAA. - Bảo hiểm Viễn Đông Long An trực thuộc Công ty cổ phần bảo hiểm - Bảo hiểm Bưu điện Long An trực thuộc Công ty cổ phần bảo hiểm Bưu điện.
2.2.2. Nhiệm vụ của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ
- Triển khai, mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh, tổ chức bộ máy quản lý
theo c chỉ tiêu kinh
doanh
à sử dụng con dấu của Công ty để đại diện cho Tổng Công ty ký kết và thực h
hoặc cá nhân, khen thưởng, trả thù lao và
ûa Tổng Công t
iểm phi nhân thọ.
át nghĩa vụ với ngân sách nhà nước.
định hướng phát triển của Tổng Cơng ty, đảm bảo hồn thành cá
được giao và theo phân cấp và/hoặc ủy quyền, quy định, hướng dẫn của Tổng Công ty.
- Kinh doanh những sản phẩm bảo hiểm theo quy định, hướng dẫn của Tổng Công ty v
iện các hợp đồng bảo hiểm, các cam kết với khách hàng phù hợp với điều khoản, biểu phí đã được Bộ Tài Chính phê duyệt.
- Tuyển dụng và sử dụng con dấu của Tổng Công ty để đại diện cho Tổng Công ty ký kết hợp đồng đại lý với các tổ chức và/
hoa hồng cho đại lý, xử lý các hành vi vi phạm của đại lý phù hợp với phân cấp và/hoặc ủy quyền, quy định, hướng dẫn của Tổng Công ty và pháp luật.
- Triển khai và duy trì các mối quan hệ đối nội và đối ngoại tại tỉnh nhằm phục vụ cho hoạt động kinh doanh của Công ty phù hợp với định hướng cu
y như:
o Vận động, tuyên truyền giúp người dân hiểu rõ về bảo hiểm phi nhân
thọ.
o Đào tạo hệ thống mạng lưới đại lý chuyên nghiệp hoạt động về lĩnh vực
bảo h
o Giải quyết quyền lợi cho khách hàng tham gia bảo hiểm.
o Thực hiện to
2.2 i
Các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tại tỉnh Long An hiện đang triển
khai ûo hiểm tài sản,
nghiệp v
g thuận lợi và khó khăn nhất định.
2.3
âi trường chính trị, kinh tế vĩ mô ổn định
õ hội của Việt Nam và tỉnh ổn định. Tỉnh đã gia
nhập v ển biến tích cực về kết cấu cơ sở
hạ tầng
sơng Cửu Long, thành viên của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, nằm trong vành đa
.3. Các nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ đang triển kha
các nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu, nghiệp vụ ba
ụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự, nghiệp vụ bảo hiểm con người (Phụ lục 1).
2.3. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM
PHI NHÂN THỌ TẠI TỈNH LONG AN
Cũng như các DN ở mọi ngành nghề khác, trong hoạt động kinh doanh, các DNBH PNT tại tỉnh Long An cũng có nhữn
.1. Phân tích những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm
2.3.1.1. Những thuận lợi
- Mo
Mơi trường chính trị – xa
ào Vùng kinh tế trọng điểm tạo được sự chuy
và mơi trường kinh tế, xã hội; sự đồn kết thống nhất trong đảng, sự đồng thuận trong nhân dân; trình độ lãnh đạo, quản lý của đội ngũ cán bộ được nâng lên. Hiện nay, tỉnh Long An cùng cả nước đã là thành viên của tổ chức thương mại thế giới.
Long An là cửa ngõ nối liền thành phố Hồ Chí Minh với các tỉnh vùng đồng bằng
i công nghiệp và đô thị của trung tâm kinh tế lớn – TP.HCM, sẽ có nhiều cơ hội nâng cao năng lực sản xuất, trình độ khoa học và cơng nghệ, phát triển sản xuất toàn diện theo hướng cơng nghiệp hố và xuất khẩu, tạo điềâu kiện nâng cao đời
sống vật chất, tinh thần cho nhân dân. Điều này là tiền đề giúp thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Long An phát triển không ngừng.
- Môi trường pháp lý ngày càng minh bạch
ảo hiểm bằng Nghị định 100/NĐ- CP năm
ố thuận lợi khác
đầu tư của tỉnh được mở rộng Đánh dấu cho việc hình thành thị trường b
1993, khung pháp lý điều chỉnh hoạt động bảo hiểm đã được chỉnh sửa nhiều lần, ngày càng tiệm cận hơn với các tiêu chuẩn quốc tế. Đánh giá khung pháp
lý cho BH Việt Nam nói chung và thị trường BH Long An nói riêng từ các góc độ
như cấp phép, giám sát và quản lý, đảm bảo khả năng thanh toán, cạnh tranh, hợp đồng cho thấy khung pháp lý của Việt Nam đã bao quát gần như toàn bộ các lĩnh vực cần sự điều tiết của pháp luật và cơ quan quản lý nhà nước. Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 và các văn bản dưới luật đã tạo nên một khung pháp lý minh bạch, công bằng cho mọi đối tượng tham gia thị trường. Điều này được minh chứng cụ thểå qua việc ban hành Nghị định 45/2007/NĐ-CP,ø 46/2007/NĐ-CP ngày 27/03/2007; Thông tư 155/2007/TT-BTC, 156/2007/TT-BTC ngày 20/12/2007 về việc hướng dẫn thi hành Luật Kinh doanh bảo hiểm, theo xu hướng minh bạch, công khai chế độ nhà nước và thủ tục hành chính. Đặc biệt, bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới và BH cháy nổ bắt buộc, có hiệu lực từ quý III/2007, tạo điều kiện cho các DNBH PNT có cơ hội tăng trưởng doanh thu trong lĩnh vực này.
- Một s
o Chính sách thu hút
o Thị trường Long An đầy tiềm năng, đặc biệt là thị trường lao động có chất xám lớn. Từ đó giúp các doanh nghiệp bảo hiểm dễ dàng tìm kiếm cộng sự giỏi, đối tác tốt.
o Nhận thức của cơng chúng nói chung và người dân Long An nói riêng về
vai trị, lợi ích, phương thức tham gia bảo hiểm được nâng cao.
o Hội nhập trong lĩnh vực bảo hiểm đã mở ra cơ hội tiếp cận thị trường
mới, sản phẩm mới, cơng nghệ mới về bảo hiểm, đó là những thuận lợi rất lớn đối với các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tại tỉnh Long An.
2.3.1.2. Những khó khăn
- Các quy định pháp luật vẫn cịn thiếu, chồng chéo, mâu thuẩn, chưa theo kịp
tốc độ phát triển của ngành
Mặc dù hệ thống pháp luật bảo hiểm đã được điều chỉnh để ngày một hoàn thiện hơn nhưng nó chưa thực sự hồn thiện và đồng bộ. Vẫn còn tồn tại sự chồng chéo, mâu thuẩn giữa các văn bản khác nhau.
Chẳng hạn, cùng một vấn đề như bảo hiểm bắt buộc, cạnh tranh, quan hệ hợp đồng vừa được qui định trong pháp luật bảo hiểm, vừa được qui định trong các văn bản chuyên ngành khác nhưng lại chưa có các quy định rõ ràng về nguyên tắc áp dụng khiến cho cả việc thực thi pháp luật lẫn giám sát thực thi pháp luật đều gặp khó khăn. Nhiều vấn đề quan trọng trong bảo hiểm như bảo hiểm bắt buộc, quản lý đại lý, thu thập, lưu trữ và báo cáo số liệu thống kê vẫn chưa được qui định cụ thể và có cơ chế giám sát việc thực hiện.
- Cơ chế cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tại
các cơ quan quản lý nhà nước còn hạn chế
Một trong những yếu tố quan trọng nhất đối với sự phát triển lành mạnh của thị trường bảo hiểm là sự đầy đủ và chính xác của thơng tin. Thơng tin khơng đầy đủ
và chính xác dễ dẫn đến các hiện tượng trục lợi bảo hiểm, thiếu chính xác trong đánh giá rủi ro, thiếu chính xác trong giám định, bồi thường. Hiện nay, một mặt, cơ chế về việc các cơ quan quản lý nhà nước cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp bảo hiểm chưa rõ ràng, mặt khác một bộ phận cán bộ quản lý nhà nước chưa thực sự nhận thức được trách nhiệm hỗ trợ các doanh nghiệp bảo hiểm. Điều này phần nào gây khó khăn cho hoạt động của DNBH PNT trong việc đánh giá rủi ro, giám định tổn thất, bồi thường.
Điều này được thể hiện qua công tác thu thập hồ sơ tại cơ quan công an mà cụ thể là các phịng cảnh sát giao thơng huyện thị; thu thập chứng từ xác minh tai nạn, bệnh tật tại các bệnh viện trong và ngồi tỉnh cịn gặp rất nhiều khó khăn về chi phí, thời gian.
- Khách hàng cá nhân còn rất thiếu kinh nghiệm sử dụng bảo hiểm phi nhân
thọ
Thị trường bảo hiểm phi nhân thọ tại tỉnh Long An bắt đầu hình thành từ năm 1995 – với sự xuất hiện của Bảo Minh đã xoá bỏ cơ chế độc quyền bảo hiểm.
Với kênh phân phối chính là các đại lý cá nhân, các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ rất thành công trong việc phát triển mạng lưới khách hàng thông qua mạng lưới đại lý này. Tuy nhiên, đây cũng chính là gốc rễ của nhiều tranh chấp bảo hiểm. Để bán được bảo hiểm, các đại lý thường khơng giải thích kỹ về các điều khoản như phạm vi miễn trách nhiệm bồi thường, quy trình địi bồi thường. Từ phía người mua bảo hiểm, do chưa có kinh nghiệm, nhiều khi tin tưởng tuyệt đối ở đại lý và cũng không nghiên cứu kỹ các điều khoản của hợp đồng bảo hiểm hoặc cũng có nghiên cứu nhưng do quá nhiều thuật ngữ chuyên môn nên cũng khơng hiểu rõ và cũng khơng có ý định bỏ thời gian tìm hiểu hoặc u cầu đại lý giải thích rõ ràng hơn dẫn đến tình trạng tranh chấp bảo hiểm.
Mặc dù các điều khoản hợp đồng đại lý bảo hiểm có qui định rõ về nhiệm vụ của đại lý nhưng trên thực tế việc giám sát hoạt động của đại lý không đơn giản. Hơn nữa khi tranh chấp xảy ra, hoặc đại lý đó khơng cịn làm việc nữa hoặc nếu cịn cũng khó bắt lỗi được đại lý vì thời gian đã qua lâu, khách hàng khơng cịn nhớ chính xác những giới thiệu, chào mời, giải thích của đại lý.
Bên cạnh những thuận lợi, khó khăn, thực trạng hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ tại tỉnh Long An còn được thể hiện qua các chỉ tiêu tài chính.
2.3.2. Phân tích các chỉ tiêu tài chính
2.3.2.1. Chỉ tiêu doanh thu phí bảo hiểm gốc
Tình hình khai thác của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tỉnh Long An qua các năm được thể hiện qua bảng số liệu sau.
Bảng 2.3 – Doanh thu phí bảo hiểm
Đơn vị: triệu đồng So sánh 2006/2005 So sánh 2007/2006 CHỈ TIÊU 31/12/2005 31/12/2006 31/12/2007 31/12/2008 31/12/08 So với 31/12/07 (%)
Số tuyệt Số tương Số tuyệt Số tương đối đối (%) đối đối (%) 87.164 28,13 10.078 22,58 13.316 Doanh thu phí bảo hiểm gốc 44.634 54.712 68.028 24,34 10.332 Doanh thu phí BH chuyển về các Tcty theo phân cấp 7.032 8.572 12.514 21,12 1.540 21,90 1.760 20,53 57.696 Doanh thu thuộc trách nhiệm giữ lại tại các DNBH
Long An 37.602 46.140 74.650 29,39 8.538 22,71 11.556
(Nguồn: Các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tỉnh Long An)
25,05
22.58% 24.34% 28.13% 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 2006 2007 2008
(Nguồn: Các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tỉnh Long An)
Qua bảng số liệu và biểu đồ cho thấy, doanh thu phí bảo hiểm gốc khai thác được tăng trưởng ổn định qua các năm. Cụ thể, năm 2006 tăng 10.078 triệu đồng (+ 22,58%) so với năm 2005; năm 2007 tăng 13.316 triệu đồng (+ 24,34%) so với năm 2006 và năm 2008 tăng 19.136 triệu đồng (+ 28,13%) so với năm 2007.
Doanh thu phí bảo hiểm thuộc trách nhiệm giữ lại cũng tăng trưởng ổn định. Năm 2006, doanh thu bảo hiểm thuộc trách nhiệm giữ lại tăng 8.538 triệu đồng (+22,71%) so với năm 2006; năm 2007 tăng 11.556 (+25,05%) so với năm 2006 và năm 2008 tăng 16.954 triệu đồng (+ 29,39%) so với năm 2007.
Doanh thu phí bảo hiểm tại các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ ở tỉnh Long An tăng trưởng qua các năm. Các chỉ số cho thấy đây không phải là sự tăng trưởng đột ngột mà là sự tăng trưởng ổn định nhờ vào sự giữ vững khách hàng truyền thống bên cạnh với việc mở rộng địa bàn khai thác đến tận vùng sâu, vùng xa của tỉnh. Thêm vào đó là đời sống vật chất và nhận thức về bảo hiểm phi nhân thọ của dân cư được nâng lên. Tất cả những yếu tố trên là cơ sở để doanh thu phí bảo hiểm tại các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ của tỉnh tăng trưởng hàng năm.
2.3.2.2. Chỉ tiêu tỷ lệ bồi thường
Tình hình bồi thường bảo hiểm gốc của các doanh nghiệp qua các năm từ năm 2005 đến năm 2008 được thể hiện qua bảng số liệu.
Bảng 2.4 – Chi phí bồi thường bảo hiểm
Đơn vị: triệu đồng So sánh 2006/2005 So sánh 2007/2006 CHỈ TIÊU 31/12/2005 31/12/2006 31/12/2007 31/12/2008 31/12/08 So với cùng kỳ năm trước
Số tuyệt Số tương Số tuyệt Số tương đối đối (%) đối đối (%) Bồi thường bảo
hiểm gốc
20.973 27.002 41.601 58.753 41,23 6.029 28,75 14.599 54,07
Bồi thường chuyển về các Tcty theo phân cấp
3.303 4.231 9.756 13.017 33,43 928 28,10 5.525 130,58
Bồi thường thuộc trách nhiệm giữ lại tại các doanh nghiệp bảo hiểm
Long An 17.670 22.771 31.845 45.736 43,62 5.101 28,87 9.074