Sơ đồ tổ chức hiện tại của HDBank

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hiện đại hóa ngân hàng TMCP phát triể­n nhà TP HCM , luận văn thạc sĩ (Trang 33 - 37)

2 .1Sự hình thành và phát triển hệ thống ngân hàng thương mại trên địa bàn TPHCM

2.2 Thực trạng về hiện đại hóa ngân hàng TMCP Phát Triển Nhà TPHCM

2.2.4 Sơ đồ tổ chức hiện tại của HDBank

Hình 2.2 : Sơ đồ tổ chức hiện tại của HDBank

(Nguồn : www.hdbank.com.vn)

* Phòng Kinh doanh: Chức năng của phòng kinh doanh bao gồm:

- Thực hiện các nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng: Cho vay ngắn hạn

Cho vay trung, dài hạn Các nghiệp vụ bão lãnh

Nghiệp vụ chiết khấu, tái chiết khấu chứng từ có giá

- Trung tâm thơng tin tín dụng cho toàn hệ thống.

- Tham mưu soạn thảo qui chế qui trình, chỉ đạo nghiệp vụ tín dụng tồn hệ thống cho Ban Điều hành.

- Tiếp xúc và làm việc với các đối tác khách hàng, các chủ đầu tư dự án.

*Phịng Tài chính và kế tốn:

- Phịng tài chính và kế tốn có chức năng tổ chức, hướng dẫn thực hiện cơng tác hạch tốn kế tốn tồn hệ thống ngân hàng:

33

Kế toán quản trị: phục vụ cho yêu cầu quản trị, điều hành, quyết định về kinh tế tài

chính.

- Kiểm tra, giám sát các khoản chi tiêu tài chính, tham mưu cho Tổng Giám Đốc các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị, điều hành, quyết định về kinh tế, tài chính.

- Thực hiện hạch tốn kế tốn tổng hợp

- Lưu trữ , báo cáo, cung cấp thông tin số liệu kế toán theo quy định.

*Phịng Thanh tốn quốc tế:

- Phịng ngoại hối có chức năng làm đầu mối trong việc thực hiện thanh toán quốc tế trong hệ thống HDBank

- Thực hiện mối quan hệ quốc tế với các Ngân hàng đại lý. - Thực hiện các dịch vụ đối ngoại khác

- Dịch thuật các chứng từ, tài liệu liên quan đến lĩnh vực thanh toán quốc tế cho ngân hàng và khách hàng.

*Phịng Thanh tốn và ngân quỹ:

- Phịng thanh tốn và ngân quỹ có chức năng triển khai thực hiện có hiệu quả các hoạt

động liên quan đến nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán, tiền ký quy, tiền

giữ hộ, thu đổi ngoại tệ, kinh doanh vàng SJC và nghiệp vụ ngân quỹ phù hợp với các quy định của NHNN và của HDBank.

- Nghiên cứu, đề xuất, triển khai thực hiện các nghiệp vụ, dịch vụ ngân hàng, biểu phí dịch vụ, các dịch vụ phí tín dụng liên quan đến hoạt động thanh toán và ngân quỹ. - Nghiên cứu, soạn thảo và triển khai thực hiện các quy chế, quy định, quy trình và các hướng dẫn thực hiện về các hoạt động liên quan đến nghiệp vụ thanh toán và ngân quỹ của toàn hệ thống ngân hàng.

- Kết hợp với các phòng ban tại Hội sở chính để thực hiện tốt nghiệp vụ và dịch vụ ngân hàng liên quan.

*Phòng Kế Hoạch và Phát Triển: Phịng Kế Hoạch và Phát Triển có chức năng:

34

- Tham mưu cho Ban điều hành trong việc chỉ đạo hoạt động kinh doanh hàng ngày, tối đa hoá lợi nhuận của ngân hàng. Cụ thể là các chính sách về: cấp tín dụng, huy động vốn, quản trị tài sản nợ, tài sản có và cung ứng các dịch vụ ngân hàng.

- Tham mưu cho Ban điều hành trong việc phát triển mạng lưới hoạt động, nâng cao sức mạnh tài chính và năng lực cạnh tranh cũng như quảng bá hình ảnh của ngân hàng trên Thị trường tài chính – tiền tệ.

- Làm đầu mối trong việc kết hợp giữa các Phòng, Ban, Chi nhánh để triển khai thực hiện một chính sách kinh doanh cụ thể hoặc việc cải tiến một sản phẩm – dịch vụ mới. - Thực hiện chức năng kinh doanh ngoại tệ, vốn.

*Phòng Kiểm tra kiểm tốn nội bộ: Chức năng của phịng kiểm tra kiểm toán nội bộ

gồm:

- Tham gia nghiên cứu soạn thảo hoặc chỉnh sửa, bổ sung các quy trình, quy chế nghiệp vụ của ngân hàng.

- Kiểm tra nghiệp vụ ngân hàng trong toàn hệ thống trên cơ sở các văn bản chế độ của NHNN và các quy trình, quy chế của HDBank.

*Phịng Dịch vụ địa ốc: Phịng dịch vụ địa ốc có những chức năng sau:

- Tham mưu cho Ban Tổng Giám Đốc định giá bất động sản, nhà, đất…

- Tổ chức thực hiện các dịch vụ địa ốc phục vụ cho hoạt động kinh doanh của ngân

hàng cũng như đáp ứng các nhu cầu của khách hàng nhằm góp phần gia tăng doanh số và tạo điều kiện để thu hút khách hàng đến với các dịch vụ khác của ngân hàng.

- Tham mưu cho Ban Tổng Giám Đốc trong việc quản lý và tổ chức các hoạt động dịch vụ địa ốc của ngân hàng.

- Tư vấn, hỗ trợ các chi nhánh về nghiệp vụ địa ốc khi có yêu cầu.

- Tiếp xúc và làm việc với các đối tác khách hàng ( các chủ đầu tư dự án) để có thể tiến đến ký các hợp đồng môi giới, dịch vụ nhà đất, đồng thời triển khai các hợp đồng này trong toàn hệ thống để thực hiện.

*Phòng Tin học:

35

- Phụ trách hệ thống tin học trong toàn hệ thống

- Tư vấn cho Tổng Giám Đốc và triển khai việc sử dụng các hệ thống phần mềm mới.

* Phòng Nhân Sự và Quản trị hành chánh:

- Chức năng tham mưu cho Ban điều hành trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch tuyển dụng đào tạo, bồi dưỡng và quản lý nhân lực toàn hệ thống.

- Tổ chức thực hiện các cơng tác hành chính quản trị phục vụ cho hoạt động nghiệp vụ của ngân hàng.

* Đặc điểm mơ hình hiện tại của Hdbank :

- Là mơ hình quản lý theo chiều ngang : trụ sở chính vừa kinh doanh vừa quản lý các chi nhánh; các chi nhánh như một trụ sở chính thu nhỏ, có gần như đầy đủ các bộ phận kinh doanh, hỗ trợ, thẩm định như hội sở chỉ khác về qui mơ từng bộ phận hoặc phịng ban. Do đó chi nhánh có thể chủ động quyết định hoặc thẩm định trong hạn mức cho phép. Điều này có thể làm tăng chi phí nhân sự, dễ phát sinh nợ xấu, làm cho khả năng sàng lọc khách hàng kém… Mặt khác do hạn chế về nhân sự phát triển kinh doanh làm cản trở khả năng phát triển khách hàng, phát triển kinh doanh tại chi nhánh. Trụ sở chính với chức năng vừa kinh doanh vừa giám sát các chi nhánh đến một lúc nào đó sẽ khơng quản lý nổi nếu số lượng chi nhánh ngày càng tăng nhanh. Các giám đốc chi nhánh là người có nhiều quyền lực trong tay và khó kiểm sốt … có thể là nguyên nhân phát sinh rủi ro cho ngân hàng.

- Mơ hình tổ chức và quản lý tại HDBank là mơ hình theo chức năng với hai cơ cấu quyền lực là cấp quản trị điều hành và cấp quản lý kinh doanh.

Cấp quản trị điều hành là hội đồng quản trị (HĐQT) gồm chủ tịch HĐQT và một số thành viên chuyên trách, làm việc theo chế độ tập thể, giúp việc HĐQT có ban kiểm sốt. HĐQT thực hiện chức năng quản lý đối với mọi hoạt động HDBank, chịu trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn; ban hành điều lệ, qui chế tổ chức và hoạt động của HDBank.

Cấp quản lý kinh doanh gồm tổng giám đốc, các phó tổng giám đốc, kế tốn trưởng và các phòng ban tham mưu giúp vịêc tại hội sở chính. Cấp trực tiếp kinh doanh gồm các

đơn vị hạch toán độc lập, các chi nhánh hạch toán phụ thuộc, và đơn vị hùn vốn kinh

36

* Mơ hình hiện tại theo hai cấp như trên bộc lộ một số nhược điểm: HĐQT là cơ quan quản lý cao nhất, nhưng không tập trung được các luồng thông tin về hoạt động HDBank để xây dựng, kiểm tra các mục tiêu chiến lược và ra quyết định nhằm phòng ngừa rủi ro. Các phòng ban nghiệp vụ từ trụ sở chính đến chi nhánh được phân nhiệm theo chức năng nghiệp vụ và cắt khúc theo địa giới hành chính, chưa chú trọng phân nhiệm theo nhóm khách hàng và loại dịch vụ. Thiếu các bộ phận liên kết hoạt động và các quyết định giữa các phòng ban nghiệp vụ để HĐQT và ban điều hành bao quát

toàn diện hoạt động và tập trung nguồn lực vào những định hướng chiến lược. Mơ

hình 2 cấp như hiện nay chỉ phù hợp trong điều kiện hoạt động qui mô nhỏ và mức độ tập trung quyền lực cao, trong khi xu hướng chung là các NHTM ngày càng tăng qui mô hoạt động.

* Vì sao HDBank có mơ hình như hiện nay :

Đây là yếu tố lịch sử của quá trình phát triển của HDBank. HDBank chỉ mới có dữ liệu

tập trung, hệ thống giao dịch trực tuyến từ tháng 4/2008. Do trước đây dữ liệu không tập trung, số lượng chi nhánh cịn ít nên mơ hình này tỏ ra phù hợp và cịn trong tầm kiểm sốt. Tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay, với nhu cầu phát triển mạnh mẽ như hiện nay, một năm có thể khai trương 10 chi nhánh thì mơ hình này tỏ ra khơng phù hợp như đã trình bày ở trên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hiện đại hóa ngân hàng TMCP phát triể­n nhà TP HCM , luận văn thạc sĩ (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)