CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2 Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu chất lƣợng dịch vụ ATM này đƣợc thực hiện thơng qua hai bƣớc chính gồm cĩ nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức, cụ thể:
Nghiên cứu sơ bộ: phần này đƣợc thực hiện thơng qua hai bƣớc: bƣớc
1, thực hiện phƣơng pháp nghiên cứu định tính bằng kỹ thuật thảo luận nhĩm với đối tƣợng là các khách hàng cĩ kinh nghiệm sử dụng dịch vụ ở các ngân hàng khác nhau nhằm phát hiện và bổ sung các biến quan sát tác động đến các thành phần chất lƣợng dịch vụ ATM và đƣa ra thang đo nháp theo đề cƣơng nghiên cứu thảo luận (Phụ lục 2). Bƣớc hai, thực hiện phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng thơng qua bảng câu hỏi khảo sát phỏng vấn đối với 100 khách hàng để điều chỉnh và đƣa ra thang đo chính thức cho thực hiện khảo sát nghiên cứu.
Nghiên cứu chính thức: đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp nghiên cứu
định lƣợng thơng qua bảng câu hỏi phỏng vấn chính thức đã đƣợc điều chỉnh trong phần thực hiện nghiên cứu sơ bộ. Tác giả tiến hành khảo sát các khách
hàng cĩ sử dụng dịch vụ ATM của tất cả các ngân hàng cĩ cung cấp dịch vụ ATM hiện cĩ trên phạm vi khu vực thành phố Hồ Chí Minh.
Hình 2.1 : Quy trình thực hiện nghiên cứu
Theo Gorsuch (1983) để thực hiện phân tích nhân tố thì cần ít nhất 200 quan sát, theo Hatcher (1994) đề nghị số quan sát nên lớn gấp 5 lần số biến biến độc lập, Williams (2006) cho rằng kích thƣớc mẫu tối thiểu là 50 và lớn hơn 8 lần số biến biến độc lập thì kết quả phân tích mới đạt đƣợc độ tin cậy.
Trong nghiên cứu này, thang đo đề nghị cĩ 40 biến quan sát. Nên kích thƣớc mẫu đƣợc chọn phục vụ cho nghiên cứu này là n = 320 đáp ứng đƣợc tất cả các tiêu chí nêu trên.
Mẫu nghiên cứu đƣợc chọn theo phƣơng pháp lấy mẫu thuận tiện. Bảng câu hỏi một phần đƣợc phát trực tiếp đến đối tƣợng nghiên cứu và phần cịn lại đƣợc gửi đến đối tƣợng nghiên cứu qua email.
Nghiên cứu định lƣợng (n= 320)
Xử lý số liệu bằng SPSS:
- Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha;
- Phân tích nhân tố EFA; - Phân tích hồi quy tuyến tính.
- Thảo luận kết quả xử lý số liệu. - Kiến nghị giải pháp hồn thiện. Cơ sở lý thuyết Thang đo nháp 1 Thảo luận nhĩm Điều chỉnh Thang đo 2 Mục tiêu nghiên cứu