1. Giới thiệu về hệ thống ATM và hoạt động của hệ thống ATM
Máy ATM là một hệ thống thiết bị điện tử đã đƣợc lập trình sẵn, và đƣợc sử dụng trong lĩnh vực giao dịch tự động của ngân hàng. Nĩ cho phép khách hàng cĩ đăng ký sử dụng dịch vụ ATM sử dụng các loại thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng để thực hiện đƣợc các giao dịch tự động nhƣ: gửi tiền mặt, rút tiền mặt, chuyển khoản, kiểm tra tài khoản, thanh tốn hĩa đơn,... vào bất cứ lúc nào mà khơng cần sự hiện diện của nhân viên phía nhà cung cấp.
Thẻ ATM là một loại thẻ theo chuẩn ISO 7810 cĩ kích thƣớc chuẩn là 8,5cm x 5,5cm, trên bề mặt thẻ dập nổi tên chủ thẻ, số thẻ, băng giấy để chủ thẻ ký tên, và băng từ (thẻ từ) hoặc chip (thẻ chip) lƣu trữ thơng tin về tài khoản đã đƣợc khách hàng đăng ký tại ngân hàng hay tổ chức cung cấp. Thẻ ATM bao gồm thẻ ghi nợ (thẻ ghi nợ nội địa, thẻ ghi nợ quốc tế) và thẻ tín dụng, dùng để thực hiện các giao dịch tự động với máy rút tiền tự động (ATM) mà khơng cần cĩ sự tƣơng tác với nhân viên của nhà cung cấp. Loại thẻ này cũng đƣợc chấp nhận nhƣ một phƣơng thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại các điểm thanh tốn cĩ chấp nhận thẻ (POS).
Thẻ ghi nợ (Debit card): là một loại thẻ nhựa đƣợc phát hành bởi ngân hàng hay các tổ chức tài chính, cho phép khách hàng sử dụng thẻ để thực hiện giao dịch với máy ATM, thanh tốn hàng hĩa dịch vụ tại các điểm chấp nhận thẻ (POS), phƣơng thức thanh tốn bằng cách ghi nợ trực tiếp trên tài khoản.
Thẻ tín dụng (Credit card): Là một loại thẻ nhựa đƣợc phát hành bởi ngân hàng hay các tổ chức tài chính cho phép ngƣời sử dụng thấu chi tài khoản trong giao dịch, thánh tốn và khách hàng nhận đƣợc sao kê tài khoản hàng tháng. Số tiền thấu chi phải đƣợc thanh tốn đầy đủ khơng lãi suất trong vịng số ngày quy định, nếu thanh tốn quá hạn khách hàng sẽ phải chịu lãi
suất cao cho khoản phải thanh tốn. Ngƣời bán hay cung cấp dịch vụ chấp nhận thanh tốn bằng thẻ tín dụng sẽ nhận đƣợc các khoản thanh tốn của khách hàng từ tổ chức cấp thẻ tín dụng tƣơng đƣơng doanh thu hàng tháng nhận đƣợc từ thẻ tín dụng, và phải chịu phí dịch vụ.
2. Lợi ích của hệ thống ATM
Thẻ ATM cĩ triển vọng sẽ trở thành một trong những phƣơng tiện thanh tốn khơng sử dụng trực tiếp tiền mặt phổ biến nhất trên thế giới. Robert E.Litan (1999) giới thiệu và chỉ ra việc sử dụng dịch vụ ATM nhƣ một cuộc cách mạng tất yếu trong lĩnh vực ngân hàng nhƣ: dịch vụ ATM mang lại cho ngƣời tiêu dùng sự thuận tiện nhƣ một ngân hàng ở khắp mọi nơi, hệ thống ATM ngày càng phổ biến rộng khắp, chi phí hoạt động của nĩ rẻ hơn so với mở một chi nhánh ngân hàng. Những tiện ích lớn của dịch vụ ATM là khách hàng cĩ thể rút tiền mặt vào mọi lúc, mọi nơi hơn một ngân hàng hay một chi nhánh chỉ hoạt động vào giờ làm việc và nĩ cũng tiết kiệm đáng kể chi phí dịch vụ…
Theo Maria Gloria Cobas (2001) đã tổng kết các động lực của ngân hàng quyết định đầu tƣ vào hệ thống ATM nhƣ sau: vào đầu những năng 1970 khi thời kỳ lạm phát tăng cao và lãi suất cũng tăng theo đã tạo nên những khĩ khăn cho ngƣời tiêu dùng trong việc vay mƣợn cũng nhƣ giảm sút lịng trung thành đối với các ngân hàng. Những sự thay đổi trong nền kinh tế và thái độ ngƣời tiêu dùng kích thích một cuộc cạnh tranh giữa các ngân hàng, tổ chức tài chính… Trong lĩnh vực ngân hàng, họ đã mạnh dạn đầu tƣ hệ thống ATM nhƣ là một chiến lƣợc khác biệt để thu hút khách hàng và là một thành quả của lợi thế cạnh tranh trên thị trƣờng. Và vào khoảng giữa thập niên 1970, nhiều tổ chức tài chính bắt đầu phát triển hệ thống ATM để nâng cao dịch vụ khách hàng cũng nhƣ chống lại sự cạnh tranh từ các ngân hàng. Khách hàng sử dụng ATM cĩ thể truy cập vào tài khoản của mình thƣờng xuyên hơn và vì
vậy số lƣợng giao dịch qua ATM cũng tăng lên… Vào những năm 1980, một số các yếu tố khác ảnh hƣởng đến việc lắp đặt ATM, bởi vì chi phí xây dựng và hoạt động của một ngân hàng hay chi nhánh trở nên đắt đỏ hơn và một số ngân hàng bị giới hạn trong việc mở rộng chi nhánh hay phải đĩng cửa một số chi nhánh. Vì vậy ATM đƣa ra nhƣ là một giải pháp thay thế hữu hiệu nhất cho những chi nhánh khơng thể mở đƣợc.
Thẻ ATM là một cơng cụ trong việc rút tiền và thanh tốn hàng hố dịch vụ an tồn, sinh lời và thuận tiện giúp chủ thẻ sử dụng số tiền của mình một cách khoa học. Việc thực hiện trả lƣơng qua tài khoản cá nhân, giúp các cơ quan và doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, thời gian và giảm thiểu tối đa về rủi ro tiền mặt. Các doanh nghiệp cịn cĩ thể hƣởng lợi từ các khoản tiền gửi tại ngân hàng dùng để trả lƣơng cho nhân viên.
3. Giới thiệu về hệ thống ATM tại Việt Nam
Năm 1993, Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam đã phát hành thẻ ATM đầu tiên ở Việt Nam. Kể từ đĩ, các sản phẩm thẻ và máy ATM đƣợc dân chúng sử dụng ngày càng nhiều và trở nên phổ biến. Với các thẻ tín dụng với nhãn hiệu đƣợc các ngân hàng Việt Nam dùng phổ biến trong quan hệ thanh tốn nhƣ: Master, VISA, American Express, JCB, Diner Club,…
Các ngân hàng nƣớc ngồi vào Việt Nam từ năm 1990, tuy nhiên, nghiệp vụ E-banking và Internet banking mà các ngân hàng nƣớc ngồi đƣa vào Việt Nam lại khơng nhanh nhƣ mong đợi. Trong vài năm trở lại đây một số ngân hàng nƣớc ngồi lớn mới bắt đầu khởi động đƣa hệ thống ATM nhƣ ANZ, HSBC. Ngồi ra, các ngân hàng nƣớc ngồi cũng đã liên kết với các ngân hàng trong nƣớc để liên kết trong hoạt động dịch vụ ATM nhƣ: Ngân hàng ANZ liên kết với Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đơng Á, Ngân hàng HSBC liên kết với Ngân hàng Kỹ thƣơng Việt Nam (Techcombank), Ngân
hàng Standard Chartered liên kết với Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu (ACB).
Theo số liệu thống kê đến thời điểm hiện nay, cả nƣớc cĩ 5 ngân hàng chính sách Nhà nƣớc, 39 ngân hàng thƣơng mại cổ phần, 13 ngân hàng cĩ 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngồi và 5 ngân hàng liên doanh (trích nguồn http://vi.wikipedia.org ), trong số đĩ 48 tổ chức phát hành thẻ với hơn 190 thƣơng hiệu thẻ, tổng số lƣợng thẻ phát hành trên phạm vi cả nƣớc đạt 24 triệu thẻ, khoảng 11.000 máy ATM, khoảng 37.000 thiết bị chấp nhận thẻ POS (tính đến thời điểm tháng 6 năm 2010, trích từ Hồng Ly, http://www.laodong.com.vn ). Đặc biệt với việc 3 liên minh thẻ Banknet, VNBC và Smartlink kết nối liên thơng thành cơng với nhau, đề án xây Trung tâm chuyển mạch thẻ thống nhất đƣợc đánh giá cĩ đƣợc những bƣớc tiến tích cực với việc kết nối hệ thống ATM, POS thành một hệ thống thống nhất trên tồn quốc. Hiện 10 thành viên của ba liên minh trên là các ngân hàng thƣơng mại đã kết nối đƣợc với nhau với số lƣợng thẻ phát hành chiếm 87% tổng số thẻ phát hành của các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn và 75% số lƣợng ATM trên tồn quốc.
Theo thống kê của Hội thẻ ngân hàng Việt Nam, tính đến cuối năm 2009, về thị phần thẻ nội địa, Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam là ngân hàng cĩ số lƣợng thẻ ATM lớn nhất với gần 4,2 triệu thẻ, chiếm 20,7% thị phần; xếp thứ hai là Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đơng Á với 4 triệu thẻ, chiếm 19,8% thị phần; xếp thứ ba là Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam với 3,85 triệu thẻ, chiếm 19% thị phần. Về số lƣợng máy ATM, tính tới thời điểm cuối năm 2009 Agribank cĩ số lƣợng máy nhiều nhất với 1.702 máy, chiếm 17,5% thị phần; tiếp theo là Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam với 1.483 máy, chiếm 15,3% thị phần; Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam xếp thứ ba với 1.042 máy, chiếm 10,7% thị phần. Về ngân hàng cĩ
doanh số giao dịch thẻ lớn nhất, giữ vị trí cao nhất là Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam với thị phần 30,7% (doanh số 100.828 tỷ đồng); Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đơng Á xếp thứ hai với 19,5% (doanh số 64.036 tỷ đồng), Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam xếp thứ ba với 12,95% (doanh số 42.580 tỷ đồng).(16)
16
Dẫn số liệu từ Hồng Ly (2010), Báo điện tử VnExpress.net