Kinh nghiệm sử dụng công cụ hộp xanh lá cây của các thμnh viên WTO.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng chính sách hộp xanh lá cây để hỗ trợ nông nghiệp việt nam phát triển giai đoạn 2007 2010 , luận văn thạc sĩ (Trang 34 - 36)

viên WTO.

1.4.1 Tổng quan:

Tất cả các thμnh viên phải báo cáo việc sử dụng các công cụ hộp xanh lá cây hμng năm, các n−ớc kém phát triển 2 năm một lần. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện nay số liệu đầy đủ nhất về các báo cáo nμy chỉ có trong giai đoạn 1995-1998. Những thời điểm về sau các báo cáo của các thμnh viên ngμy cμng khơng đầy đủ, nên khơng có để phân tích. Bảng 1.1 thể hiện tổng số thμnh viên có báo cáo việc sử dụng các cơng cụ hộp xanh từ năm 1995-1998.

Bảng 1.1: Số l−ợng thμnh viên WTO có báo cáo cơng cụ Hộp xanh lá cây giai đoạn 1995-1998.

1995 1996 1997 1998

Số thμnh viên có báo cáo việc sử dụng các cơng

cụ hỗ trợ nội địa trong nơng nghiệp, trong đó: 56 57 53 31 Số thμnh viên có báo cáo chi tiết các biện pháp

hỗ trợ nội địa trong hộp xanh lá cây 46 47 43 26

Việc thực hiện các cam kết trong lĩnh vực nông nghiệp đ−ợc tiến hμnh từ năm 1995 vμ cho đến nay, xu h−ớng chung của sử dụng hỗ trợ nội địa của các thμnh viên tổ chức WTO lμ gia tăng sử dụng các biện pháp thuộc hộp xanh, đặc biệt lμ các biện pháp thuộc hộp xanh lá cây vμ giảm dần các công cụ thuộc hộp vμng. Các biện pháp hộp xanh lá cây trở thμnh biện pháp hỗ trợ chủ yếu nhất tại các n−ớc, đặc biệt lμ ở các n−ớc đang phát triển.

Trong bảng 1.2 (xem tại Phụ lục), với tổng số 67 thμnh viên WTO có báo cáo, có 12 thμnh viên khơng sử dụng công cụ hỗ trợ hộp xanh lá cây, 15 thμnh viên chỉ sử dụng công cụ hỗ trợ hộp xanh lá cây, 15 tr−ờng hợp thể hiện khuynh h−ớng gia tăng việc sử dụng công cụ hộp xanh lá cây trong hỗ trợ nội địa, 5 tr−ờng hợp thể hiện khuynh h−ớng giảm việc sử dụng hộp xanh lá cây vμ 20 tr−ờng hợp không thể hiện rõ rμng khuynh h−ớng sử dụng.

Hộp xanh lá cây cho phép các chính phủ sử dụng các biện pháp có tác dụng thúc đẩy sự phát triển bền vững cho nơng nghiệp. Tuy nhiên, chỉ có một nhóm nhỏ các n−ớc phát triển lμ có đủ sức mạnh tμi chính để thực hiện nhiều nhất các cơng cụ của hộp nμy. Bảng 1.3 d−ới đây, cho thấy các n−ớc đang phát triển chỉ chiếm 12,5% trong tổng hỗ trợ hộp xanh lá cây của tất cả các n−ớc thμnh viên WTO có báo cáo năm 1996, trong khi đó các n−ớc phát triển chiếm tới 87,5%.

Bảng 1.3: Tỷ trọng (%) chi tiêu vμo hộp xanh lá cây của các nhóm n−ớc trong tổng chi tiêu vμo hộp xanh lá cây của tất cả các n−ớc thμnh viên WTO giai đoạn 1995-1996

% tổng chi tiêu hộp xanh lá cây của tất cả các thμnh viên

Quốc gia 1995 1996

Tổng chi tiêu hộp xanh lá cây, trong đó: Chi tiêu hộp xanh của các n−ớc phát triển Chi tiêu hộp xanh của các n−ớc đang phát triển

100,0 85,1 85,1 14,9 100,0 87,5 12,5

Ghi chú: Các n−ớc phát triển gồm có: Australia, Canada, Séc, Liên minh Châu Âu,

Hungary, Iceland, Israel, Nhật Bản, Neuziland, Nauy, Ba Lan, Slova, Nam Phi, Switzerland, Mỹ.

Nguồn: FAO 1999, FAO Symposium on Agriculture, Trade and Food Security: Issues and Options in the Forthcoming WTO Negotiations From the Perspective of Developing Countries. 'Issues at stakerelating to agricultural development, trade and food security', Paper N

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng chính sách hộp xanh lá cây để hỗ trợ nông nghiệp việt nam phát triển giai đoạn 2007 2010 , luận văn thạc sĩ (Trang 34 - 36)