Xây dựng các cơng trình giao thông nông thôn vμ kiên cố hoá kênh m−ơng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng chính sách hộp xanh lá cây để hỗ trợ nông nghiệp việt nam phát triển giai đoạn 2007 2010 , luận văn thạc sĩ (Trang 74 - 75)

hoá kênh m−ơng

So với kế hoạch trong đề án ch−ơng trình giao thơng nơng thơn vμ kiên cố hoá kênh m−ơng giai đoạn 2000-2005, khối l−ợng thực hiện ch−ơng trình giao thơng nơng thơn đạt 81%, kiên cố hố kênh m−ơng đạt 22,2% kế hoạch đề ra. Nguyên nhân của tình trạng nμy lμ do:

Nhu cầu vốn cho phát triển giao thông nông thôn vμ kiên cố hoá kênh m−ơng ở Phú Yên rất lớn, nh−ng do Tỉnh cịn nghèo nên khơng cân đối đủ vốn, mμ chủ yếu dựa vμo nguồn vốn vay −u đãi của chính phủ phân bổ hμng năm qua Ngân hμng phát triển Việt Nam. Phần vốn còn lại do ngân sách xã vμ huy động do nhân dân đóng góp cũng gặp rất nhiều khó khăn. Ví dụ, giai đoạn 2000-2005, toμn tỉnh cần 113,75 tỷ đồng để thực hiện ch−ơng trình phát triển giao thơng nơng thơn, trong đó ngân sách tỉnh hỗ trợ 50% lμ 56,87 tỷ đồng, phần còn lại lμ huy động tại chỗ. Tuy nhiên, theo kết quả giám sát của Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Yên, nguồn huy động tại chỗ chỉ chiếm 36,7% giá trị cơng trình, trong đó vốn đóng góp của dân chiếm 28,3%. Hệ quả lμ, có hơn 20 xã ch−a thực hiện đ−ợc ch−ơng trình nμy, đồng thời nhiều cơng trình đã hoμn thμnh đ−a vμo sử dụng nh−ng ch−a tìm đ−ợc vốn thanh tốn cho các đơn vị thi cơng. Các cơng trình kiên cố hố kênh m−ơng cũng đang ở tình trạng t−ơng tự (phần đóng góp của nhân dân cũng chỉ chiếm 7,2% giá trị khối l−ợng).

Ngoμi ra, chất l−ợng một số cơng trình khơng đạt u cầu dù cho các cơng trình đều đã thμnh lập ban chỉ đạo từ huyện đến xã, từng xã đều có ban

quản lý, ban giám sát để quản lý cơng trình (theo nh− quy định về đầu t− vμ xây dựng). Tiêu biểu nh− có nhiều tuyến đ−ờng ngay khi đ−a vμo sử dụng thì mặt bê tơng xi măng đã h− hỏng nhiều nơi; trong 131 cơng trình kiên cố hố kênh m−ơng thì phát hiện có đến 126 cơng trình có sai phạm (chiếm 96,2%), phổ biến lμ thi công thiếu khối l−ợng, tự ý thay đổi vật liệu xây dựng nh−ng vẫn yêu cầu quyết toán đầy đủ (Kết quả Thanh tra của Tỉnh năm 2005).

Theo đề án phát triển giao thông nông thôn của Uỷ Ban Nhân Dân Tỉnh đến năm 2010, toμn tỉnh có 410km đ−ờng giao thông nông thôn đ−ợc kiên cố bằng láng nhựa hoặc bê tông xi măng, nghĩa lμ từ năm 2007 phải lμm thêm 154 km, với nguồn vốn đầu t− khoảng 90 tỷ đồng, trong khi đó vốn ngân sách của tỉnh đ−a vμo cân đối hỗ trợ cho các địa ph−ơng chủ yếu dựa vμo nguồn tín dụng do trung −ơng phân bổ. Theo quyết định số 184/2004/QĐ-TTG, thì vốn tín dụng Nhμ n−ớc để hỗ trợ cho các địa ph−ơng thực hiện ch−ơng trình phát triển giao thơng nơng thơn vμ kiên cố hố kênh m−ơng chỉ đến 2007, riêng các tỉnh miền núi, tây nguyên vμ khu vực phía tây các tỉnh duyên hải miền Trung đ−ợc thực hiện đến năm 2010. Nh− vậy sau năm 2007, các huyện đồng bằng của tỉnh sẽ khơng cịn nguồn vốn −u đãi của chính phủ hỗ trợ sẽ lμ một thách thức khơng nhỏ cho ch−ơng trình nμy.

Một thực tế đáng l−u ý, việc triển khai các cơng trình phát triển giao thơng nơng thơn vμ kiên cố hoá kênh m−ơng trong thời gian qua, chỉ đ−ợc thực hiện mạnh mẽ ở các xã đồng bằng, nơi huy động đ−ợc vốn đóng góp của dân. Cịn đối với những địa bμn mμ đời sống nhân dân cịn khó khăn, khơng huy động đ−ợc vốn “ đối ứng” tại chỗ nên hầu nh− không triển khai đ−ợc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng chính sách hộp xanh lá cây để hỗ trợ nông nghiệp việt nam phát triển giai đoạn 2007 2010 , luận văn thạc sĩ (Trang 74 - 75)