các dịch vụ chung của Hộp xanh lá cây.
Phần chi tiêu của dịch vụ cơ sở hạ tầng mμ cụ thể lμ thuỷ lợi chiếm tỷ trọng lớn nhất, áp đảo trong phần dịch vụ chung, cũng nh− trong chi tiêu hộp xanh lá cây. Ví dụ trong năm 2002, chi tiêu thuỷ lợi chiếm tới 56% chi tiêu hộp xanh lá cây. Hiện tại các chi tiêu vμo thuỷ lợi đang h−ớng đến việc nâng cấp vμ hoμn chỉnh các cơng trình thuỷ lợi hiện có, cũng nh− chú trọng đến việc xây dựng các cơng trình thuỷ lợi vừa vμ nhỏ tại các địa ph−ơng, thay vì các cơng trình thuỷ lợi lớn tại các đồng bằng lớn của n−ớc ta. Điều nμy lμm giảm quy mô đầu t− các cơng trình vμ tăng tác dụng giảm nghèo cho dân c− nông thôn. Tuy nhiên, hệ thống thuỷ lợi tại Việt Nam mới chỉ đáp ứng t−ới tiêu cho 50-60% năng lực thiết kế, cịn các cơng trình nhỏ hệ số sử dụng chỉ đạt 25-30%, hệ thống thuỷ lợi nμy chủ yếu phục vụ cho sản xuất lúa, nên tác dụng giảm nghèo trở nên hạn chế. Do đó, yêu cầu đặt ra cho đầu t− cơ sở hạ tầng thuỷ lợi lμ nâng cao năng lực, hiệu suất phục vụ vμ cải biến hệ thống nμy có thể phục vụ các loại cây trồng có giá trị cao hơn (William Cuddihy vμ Phạm Lan H−ơng, 2005)
n−ớc không tách các hạng mục nghiên cứu vμ khuyến nông, mμ đ−a chung vμo các loại ch−ơng trình nh− ch−ơng trình trồng trọt, hay ch−ơng trình giống. Việc cấp kinh phí thơng qua một số l−ợng lớn các viện, cơ quan nghiên cứu đ−ợc quản lý bởi các cấp khác nhau, lμm cho việc tổng hợp số liệu gặp nhiều khó khăn. Qua bảng số liệu cho thấy mức chi dμnh cho nghiên cứu chiếm tỷ trọng thấp ( khơng q 2,5%). Đồng thời, việc bố trí kinh phí nghiên cứu th−ờng chậm so với yêu cầu; ngoμi ra việc giới hạn cho việc sử dụng ngân sách nghiên cứu đ−ợc cấp trong vòng 1 năm đã lμm cho việc tiến hμnh các nghiên cứu nông nghiệp dμi hạn (những nghiên cứu mang lại hiệu quả cao hơn) gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, thì gần 30% khoản chi cho nghiên cứu đ−ợc dμnh cho trả l−ơng cán bộ nên phần tiền dμnh cho nghiên cứu thực sự cịn lại khơng nhiều. Phần lớn trang thiết bị nghiên cứu, thí nghiệm của các cơ sở nghiên cứu đã lạc hậu( ch−a có Viện nghiên cứu nμo đ−ợc trang bị ngang tầm với nhiệm vụ hiện nay). Lực l−ợng cán bộ đông nh−ng không đủ mạnh, thiếu các chuyên gia đầu ngμnh, công nghệ sinh học nơng nghiệp nói chung cịn ở trình độ thấp, có khoảng cách xa so với nhiều n−ớc trong khu vực. Điều nμy lý giải sự đóng góp ch−a cao của nghiên cứu vμo tăng tr−ởng năng suất của nông nghiệp (Bùi Bá Bổng, 2004).
- Khuyến nông: Phần lớn các dịch vụ khuyến nông lμ do các tỉnh cung cấp vμ tμi trợ. Hệ thống khuyến nông đã đ−ợc thμnh lập từ năm 1993, vμ có mặt từ trung −ơng đến tỉnh vμ đại đa số các huyện khoảng 70% số huyện có phịng khuyến nơng...Hoạt động khuyến nơng gồm: l−ơng cho cán bộ khuyến nông, lớp tập huấn, xây dựng điểm trình diễn vμ chi phí hμnh chính. Chi khuyến nơng chiếm khoảng 2% chi hộp xanh lá cây. Chi cho dịch vụ khuyến nông cũng chủ yếu dμnh để trả l−ơng vμ chỉ dμnh chút ít cho các hoạt động nghiệp vụ. Tuy nhiên, ở Việt Nam do khuyến nơng đ−ợc coi lμ một phần của ch−ơng trình chung về xã hội hố về giáo dục cộng đồng ở địa ph−ơng, nên hiện có 46.272 câu lạc bộ khuyến nơng tự nguyện. Đây lμ yếu tố quan trọng
giúp khuyến nơng Việt Nam hoạt động có chi phí thấp nh−ng mang lại tác động to lớn trong thời gian qua (William Cuddihy vμ Phạm Lan H−ơng, 2005). Tuy nhiên, để đ−a nông nghiệp Việt Nam phát triển hơn nữa, thật rất cần thiết phải cải tiến hoạt động khuyến nông theo h−ớng chuyên nghiệp vμ nâng cao kinh phí hoạt động so với hiện nay.
- Các mục khác khơng có số liệu đã cơng bố để lμm cơ sở phân tích. Duy chỉ có Ch−ơng trình phát triển thị tr−ờng vμ xúc tiến th−ơng mại bắt đầu triển khai từ năm 2003. Đây lμ lĩnh vực mới nên thiếu cán bộ có kiến thức vμ kinh nghiệm trong các hoạt động vμ triển khai xây dựng ch−ơng trình. Các thơng tin thị tr−ờng chủ yếu cịn d−ới dạng thông báo, đăng tin thuần tuý, thiếu những tμi liệu phân tích tổng hợp vμ đ−a ra những dự báo có cơ sở thực tiễn vμ đáng tin cậy (Bùi Bá Bổng, 2004).
Theo đánh giá của nhiều chuyên gia thì lĩnh vực nhân lực, đμo tạo vμ khuyến nơng cịn chiếm tỷ lệ q thấp trong hỗ trợ hộp xanh lá cây. Trong khi đó, nguồn nhân lực đ−ợc coi lμ yếu tố cơ bản để duy trì vμ phát triển nơng nghiệp bền vững. Nếu có cơ sở hạ tầng tốt, nh−ng thiếu con ng−ời có kiến thức, kỹ năng quản lý, vận hμnh có hiệu quả các cơng trình đó thì sự đầu t− cho cơ sở hạ tầng ch−a thể phát huy tác dụng. Có thể thấy điều nμy qua các minh chứng sau đây:
Bảng 3.3: Số ng−ời thốt nghèo theo vùng tính trên suất đầu t− 10 tỷ đồng vμo các lĩnh vực khác nhau. Đơn vị tính: ng−ời Nghiên cứu nơng nghiệp T−ới tiêu Giao thơng Giáo dục Miền núi phía Bắc - 118 3.116 546 Đồng bằng Sông Hồng - 70 2.788 348 Bắc trung Bộ - 134 6.867 695 Duyên hải miền Trung - 117 3.022 544 Tây nguyên - 177 3.621 663
Đông Nam Bộ - 85 731 165
Đồng bằng Sông Cửu Long - 101 2.486 541
Chung cả n−ớc 270 106 2.706 468
Nguồn: Hội nghị những nhμ tμi trợ cho Việt Nam, 2003, Nghèo, Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2004, Kim Thị Dung, 2006.
Bảng 3.4: Giá trị sản phẩm tăng thêm do một đồng vốn đầu t− vμo các lĩnh vực khác nhau.
Đơn vị tính: đồng
Nghiên cứu
nông nghiệp
T−ới tiêu Giao thông Giáo dục
Miền núi phía Bắc - 0,43 3,19 1,79 Đồng bằng Sông Hồng - 0,55 6,17 2,46
Bắc trung Bộ - 0,43 6,17 2,00
Duyên hải miền Trung - 0,39 2,83 1,63
Tây nguyên - 0,7 6,71 3,94
Đông Nam Bộ - 0,97 2,34 1,68
Đồng bằng Sông Cửu Long - 1,13 7,86 6,47
Chung cả n−ớc 7,91 0,67 4,82 2,66
Nguồn: Hội nghị những nhμ tμi trợ cho Việt Nam, 2003, Nghèo, Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2004. Kim Thị Dung, 2006.
Bảng 3.5: Số ng−ời thốt nghèo tính trên suất đầu t− 1 triệu rupi đầu t− vμo các lĩnh vực khác nhau ở ấn Độ.
ĐVT: Ng−ời
Đ−ờng bộ 124
Nghiên cứu, ứng dụng 85
Giáo dục 41
Phát triển nông thôn 26