xanh lá cây ở Việt Nam.
Việt Nam đang tiếp tục gia tăng việc sử dụng các công cụ hộp xanh lá cây. Tuy nhiên, một số vấn đề tồn tại đang lμm giảm sức mạnh của các công cụ nμy. Cụ thể nh− sau:
Sự giới hạn của hệ thống quản lý hiện hμnh đã lμm yếu đi sức mạnh vμ giảm tác dụng của các công cụ Hộp xanh lá cây. D−ới sự quản lý vμ vận hμnh hiện có, các khoản chi dμnh cho nơng nghiệp thỉnh thoảng ch−a sử dụng đúng mục đích, hay khoản tiền dμnh cho mục đích hỗ trợ nơng nghiệp khi đi đến đích thì cịn rất ít. Chẳng hạn, do tham nhũng, thất thốt trong đầu t− xây dựng cơ bản, cơng trình khơng đ−a vμo sử dụng đúng tiến độ... hay các khoản chi đến các viện nghiên cứu nông nghiệp chủ yếu lμ trả l−ơng hay các khoản khác, phần tiền thực sự dμnh cho nghiên cứu chiếm tỷ trọng thấp (do các cơ quan nμy phần nhiều lμ d− thừa nhân viên, cơ chế quản lý, kiểm soát thu, chi cịn nhiều bất cập, ch−a thích ứng với cơ chế kinh tế thị tr−ờng).
Ngoμi ra, các ch−ơng trình trợ cấp th−ờng mang tính đa mục tiêu, trong khi nguồn lực để thực hiện lại có nhiều hạn chế nên nó trở nên dμn trải vμ rất có nhiều khả năng không đạt mục tiêu đã đề ra cho các ch−ơng trình, chính sách hỗ trợ nơng nghiệp. Nhiều ch−ơng trình đ−ợc thiết kế chủ yếu h−ớng đến các tác động ngắn hạn, tr−ớc mắt (ví dụ ch−ơng trình khuyến nơng theo năm nên nó chỉ có tác dụng nhỏ bé, cục bộ). Đặc biệt, các chính sách nơng nghiệp nhiều lúc còn chồng chéo, mâu thuẫn nhau. Cụ thể lμ ng−ời nông dân chịu nhiều khoản chi phí, thuế hoặc trực tiếp, hay gián tiếp bất lợi cho sản xuất nông nghiệp, chúng gây triệt tiêu, trung hoμ các chính sách hỗ trợ dμnh cho nơng nghiệp vốn đã ít ỏi.
Cơ cấu sử dụng chính sách hộp xanh ở Việt Nam ch−a hoμn thiện. Cụ thể lμ:
Các loại công cụ thuộc loại Hỗ trợ thu nhập trực tiếp cho nông dân trong Hộp xanh lá cây( nh−: Chi chuyển giao trực tiếp đến nông dân; Ch−ơng trình mạng l−ới an toμn vμ bảo hiểm thu nhập; Hoặc các ch−ơng trình hỗ trợ điều chỉnh cơ cấu). Nguyên nhân lμ do sự hạn chế của cơ chế, hệ thống quản lý vμ khả năng tμi chính của Ngân sách quốc gia (Việt Nam vẫn còn đang lμ một trong những n−ớc nghèo nhất thế giới, nên thật khó mμ đủ nguồn lực để mở rộng hỗ trợ trực tiếp đến khoảng 10 triệu hộ nông dân).
Tuy nhiên, nh− vậy khơng có nghĩa lμ Việt Nam ch−a nên bắt đầu nghiên cứu vμ thử nghiệm áp dụng các loại thanh toán nμy. Bởi lẽ, các biện pháp hỗ trợ để điều chỉnh cơ cấu nông nghiệp rất quan trọng trong việc tái điều chỉnh cơ cấu nông nghiệp vμ tạo thu nhập ổn định cho nông dân khi nông dân hoạt động trong thị tr−ờng mang tính toμn cầu.
Ch−ơng 4: giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng