Xây dựng cơ sở hạ tầng nông nghiệp vμ nông thôn 1 Xây dựng các cơng trình thủy lợi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng chính sách hộp xanh lá cây để hỗ trợ nông nghiệp việt nam phát triển giai đoạn 2007 2010 , luận văn thạc sĩ (Trang 72 - 74)

5.3.2.1.1 Xây dựng các cơng trình thủy lợi.

Với địa hình dốc, núi chạy ra sát biển nên Phú Yên th−ờng xuyên phải đối mặt với lũ lụt, do vậy việc xây dựng các cơng trình thuỷ lợi nh− hồ chứa n−ớc lμ không thể thiếu. Bởi đây lμ những cơng trình đa mục tiêu vừa hạn chế lũ lụt cho hạ du trong mùa m−a, vừa tích n−ớc lμm thuỷ điện hay cấp n−ớc phục vụ sản xuất vμ dân sinh, cải thiện môi tr−ờng, điều kiện sống của ng−ời dân trong vùng.

Thứ đến, Phú n lμ một trong những tỉnh có diện tích trồng mía lớn nhất của cả n−ớc. Nh−ng dù cho tỉnh đã có nhiều nỗ lực chuyển giao kỹ thuật, đầu t− các giống mía mới có năng suất cao cho nơng dân, nh−ng do hầu hết diện tích trồng mía khơng có nguồn n−ớc t−ới chủ động nên năng suất mía khơng những khơng tăng mμ cịn có xu h−ớng liên tục giảm từ năm 2001 trở lại đây (95% diện tích khơng chủ động đ−ợc nguồn n−ớc t−ới).

Ngoμi ra, qua thực tiễn triển khai xây dựng các mơ hình cánh đồng cho thu nhập 113 triệu đồng/ha/năm nhờ công thức luân canh rau, đậu các loại tại một số vùng ở Tuy An, TP. Tuy Hoμ cho thấy, để có thể nhân rộng mơ hình nμy thμnh cơng thì tr−ớc tiên các địa điểm thực hiện phải có điện, n−ớc đầy đủ.

Với những lý do trên cho thấy, đầu t− các cơng trình thủy lợi lμ một chiến l−ợc không thể thiếu cho phát triển nông nghiệp Phú Yên. Tuy nhiên, việc đầu t− cho các cơng trình nμy cịn q dμn trải. Sau đây lμ một vμi ví dụ cụ thể:

+ Khu t−ới n−ớc mở rộng Phú Vang do Ban quản lý dự án thuỷ lợi 414 (đại diện Bộ NNPTNT) lμm chủ đầu t−, có tổng vốn đầu t− 152 tỷ đồng dùng để đầu t− các hạng mục: trạm bơm, nâng cấp, kiên cố các tuyến kênh chính dùng để t−ới 1.000 ha cho các xã phía nam huyện Tuy An. Cơng trình đã hoμn thμnh năm 2002, tuy nhiên, đến nay cơng trình nμy mới chỉ cung cấp n−ớc t−ới trên diện tích ch−a đến 300 ha; Khu t−ới n−ớc mở rộng Hoμ Quang (huyện Phú Hoμ), khu t−ới n−ớc mở rộng Bình Sơn (huyện Tuy Hoμ) cũng rơi vμo tr−ờng hợp t−ơng tự. Lý do lμ tại các cơng trình nμy, mặc dù Chủ đầu t− đã xây dựng xong cơng trình đầu mối (nh− kênh dẫn dịng, nhμ trạm bơm vμ tuyến kênh chính) nh−ng hệ thống kênh nhánh (kênh nội đồng) ch−a có.

+ Dự án thuỷ lợi hồ chứa n−ớc Đồng Tròn, cũng do Ban quản lý dự án thuỷ lợi 414 lμm chủ đầu t− (đại diện Bộ NNPTNT) đ−ợc triển khai xây dựng đầu năm 2001, cơng trình có vốn đầu t− 65,5 tỷ đồng, trong đó Tỉnh đóng góp 5 tỷ đồng để đền bù giải phóng mặt bằng vμ xây dựng các kênh nội đồng. Qua 3 năm thi công, các hạng mục cụm đầu mối gồm đập chặn dòng, trμn xả lũ vμ đập dâng đã cơ bản hoμn thμnh với giá trị khối l−ợng hoμn thμnh khoảng 50 tỷ đồng, nh−ng chủ đầu t− mới tạm thanh toán cho các nhμ thầu 20 tỷ đồng. Phần cịn lại của cơng trình khơng đ−ợc triển khai thi cơng tiếp. Ngun nhân lμ Bộ NNPTNT khơng có khả năng cân đối vốn theo tiến độ, nên theo Chỉ thị 29/2003/CT-TTg ngμy 23/12/2003 của Thủ t−ớng Chính phủ nêu rõ: "Khơng đ−ợc triển khai thi cơng...các cơng trình khơng có khả năng cân đối vốn theo tiến độ đ−ợc duyệt". Kết quả lμ: Cụm đầu mối đã cơ bản xong, nh−ng kênh m−ơng ch−a có kế hoạch thi cơng, bao nhiêu tiền của, công sức đổ ra để chặn dòng, nh−ng nguồn n−ớc lại đang chảy về hạ l−u một cách hết sức lãng phí.

+ Dự án sử dụng n−ớc t−ới sau Thuỷ điện Sông Hinh triển khai thi công từ năm 1999, đến đầu năm 2001, các cơng trình đã thi cơng xong trị giá 18 tỷ đồng với mục tiêu cấp n−ớc t−ới cho 4.100 ha để giúp nông dân các xã miền

n−ớc t−ới. Ngoμi ra, cơng trình cịn có tác dụng cung cấp n−ớc sinh hoạt, cải tạo môi tr−ờng trong vùng, tiếp n−ớc cho nhiều cơng trình khác để chống thiếu n−ớc trong mùa khơ. Nh−ng hiện tại, cơng trình khơng những vẫn ch−a thi công hệ thống kênh m−ơng nội đồng để phát huy hiệu quả, mμ cịn chi phí thêm một tổ bảo vệ cơng trình.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng chính sách hộp xanh lá cây để hỗ trợ nông nghiệp việt nam phát triển giai đoạn 2007 2010 , luận văn thạc sĩ (Trang 72 - 74)