Các cơng trình cung cấp n−ớc sinh hoạt cho nông dân.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng chính sách hộp xanh lá cây để hỗ trợ nông nghiệp việt nam phát triển giai đoạn 2007 2010 , luận văn thạc sĩ (Trang 75 - 77)

Trong quy hoạch cấp n−ớc sạch vùng nông thôn từ năm 2004-2010, tỉnh Phú Yên đ−a ra mục tiêu phải đạt tỷ lệ 85% dân số đ−ợc sử dụng n−ớc sạch theo định mức từ 60-100 lít/ng−ời/ngμy (với tổng vốn đầu t− 180 tỷ đồng).

Qua 3 năm (2004-2006) triển khai, Phú n đã xây dựng 17 cơng trình cấp n−ớc tập trung cùng một số cơng trình cấp n−ớc phân tán khác. Tỷ lệ dân số nông thôn đ−ợc cấp n−ớc sinh hoạt đã tăng từ 38% lên 47% vμo cuối năm 2006. Tuy nhiên, nếu tính hiệu quả thực sự của các cơng trình nμy đem lại theo đúng nghĩa tiêu chuẩn n−ớc sạch chắc chắn tỷ lệ nμy sẽ thấp hơn nhiều, vì số hộ sử dụng cũng nh− chất l−ợng n−ớc nhiều cơng trình sau khi đ−a vμo khai thác đã không đạt yêu cầu.

Theo kết quả Thanh tra Tỉnh, có ít nhất có 8 cơng trình (nh− các cơng trình n−ớc ở Phú Sen, L−ơng sơn, Hội sơn, Ea lâm ) có chất l−ợng n−ớc bị nhiễm phèn, nhiễm vi sinh, chất hữu cơ Ngoμi ra, số l−ợng hộ thực tế đ−ợc sử dụng n−ớc đều thấp xa so với thiết kế. Ví dụ hệ thống cấp n−ớc xã vùng cao Ea lâm (Huyện Sông Hinh) đ−ợc đầu t− hơn 1,2 tỷ đồng, theo thiết kế sẽ cấp n−ớc sinh hoạt từ 332 hộ đến 414 hộ nh−ng thực tế chỉ có khoảng 50% hộ đ−ợc sử dụng. Vμ cho đến thời điểm nμy, hệ thống n−ớc sạch ở Ea lâm khơng cịn hoạt động vì bị nhiễm phèn gấp từ 2,5 đến 3 lần mức cho phép theo tiêu chuẩn qui định của Bộ Y tế. T−ơng tự, hệ thống cấp n−ớc ở Nhất Sơn (Huyện Phú Hòa) đ−ợc đầu t− hơn 885 triệu đồng, theo thiết kế sẽ cấp n−ớc cho 223 hộ, nh−ng thực tế chỉ 40 hộ sử dụng; hệ thống cấp n−ớc ở Hòa Xn Nam (Huyện Đơng Hịa) nhiễm vi sinh, sắt, qua thực tế cũng chỉ có 100 hộ đ−ợc cung cấp so với thiết kế 353 hộ Nguyên nhân cơ bản lμ do công tác khảo sát thiết kế ch−a tốt, công tác quản lý cơng trình sau khi bμn giao cịn lơi lỏng. Mặc dù Trung tâm n−ớc sinh hoạt vμ vệ sinh mơi tr−ờng của Tỉnh có tổ chức tập huấn khi giao cho địa ph−ơng quản lý, nh−ng các địa ph−ơng cũng khơng có nguồn để trả l−ơng vì nguồn thu chính lμ thu tiền n−ớc thì th−ờng thu khơng đạt hiệu quả, nhất lμ các địa ph−ơng khó khăn.

Tổng kinh phí đầu t− thực hiện cho ch−ơng trình cấp n−ớc sạch vùng nông thôn ở Phú Yên trong 3 năm (2004- 2006) mới chỉ hơn 13,7 tỷ đồng, đạt tỷ lệ gần 8% so với mục tiêu (180 tỷ đồng). Thêm vμo đó, nguồn vốn đầu t−

cho các cơng trình rất bị động (hầu nh− dựa hoμn toμn vμo ngân sách trung

−ơng hoặc nguồn vốn tμi trợ khác ngoμi ngân sách tỉnh). Cụ thể năm 2004,

ngân sách tỉnh cấp 200 triệu đồng thì sang năm 2005 kế hoạch phân bổ cịn 90 triệu đồng, nh−ng cũng khơng có vốn vμ 2 năm 2006-2007 tỉnh khơng bố trí vốn (Trình Kế, 2007).

Nếu tính số dân nơng thơn ở Phú n vμo khoảng 861 nghìn ng−ời vμ để đạt mục tiêu đến năm 2010 có 85% số ng−ời dân đ−ợc cung cấp n−ớc sinh hoạt hợp vệ sinh, thì trong 3 năm tới, tỉnh Phú Yên phải xây dựng nhiều cơng trình cấp n−ớc để phục vụ thêm 327 nghìn ng−ời (t−ơng đ−ơng với tỷ lệ 38% số dân). Đây lμ điều rất khó trở thμnh hiện thực. Bởi mỗi năm, nếu nguồn kinh phí thực hiện ch−ơng trình nμy ở Phú n vẫn chỉ có 3 tỷ đồng để xây dựng các cơng trình n−ớc sinh hoạt, thì mỗi năm tỷ lệ hộ nơng thơn đ−ợc sử dụng n−ớc sạch ở Phú Yên chỉ tăng 2-3%.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng chính sách hộp xanh lá cây để hỗ trợ nông nghiệp việt nam phát triển giai đoạn 2007 2010 , luận văn thạc sĩ (Trang 75 - 77)