Tr−ớc đây, chính sách nơng nghiệp của Việt Nam có mục tiêu chủ yếu lμ chống lại sự thiếu hụt cung của các sản phẩm nông nghiệp, đặc biệt lμ l−ơng thực. Mục tiêu cơ bản của những chính sách nμy lμ đáp ứng nhu cầu l−ơng thực, sản phẩm nông nghiệp thông qua tự cung cấp trong n−ớc.
Bắt đầu từ những năm 1990, sự thiếu hụt các sản phẩm nông nghiệp dần dần mất đi vμ nhu cầu l−ơng thực đã đ−ợc đáp ứng về số l−ợng. Một bối cảnh mới đã mở ra khi n−ớc ta ngμy cμng mở cửa mạnh mẽ ra thế giới bên ngoμi, do đó mục tiêu của những chính sách nơng nghiệp đã đang vμ sẽ tiếp tục phải thay đổi. Điều nμy thể hiện rõ qua:
- Theo mục tiêu vμ nhiệm vụ chủ yếu của kế hoạch phát triển nơng nghiệp, nơng thơn 5 năm 2006-2010 thì Mục tiêu phát triển tổng quát lμ: " Tiếp tục xây dựng một nền nơng nghiệp sản xuất hμng hố có năng suất, chất l−ợng vμ sức cạnh tranh cao, phát triển với tốc độ cao, bền vững trên cơ sở ứng dụng các thμnh tựu khoa học, công nghệ tiên tiến. Xây dựng nơng thơn mới xã hội chủ nghĩa có cơ cấu kinh tế hợp lý, có quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội phát triển, đời sống nông dân đ−ợc nâng cao cả về vật chất vμ văn hoá tinh thần".
- Theo chỉ thị của Bộ tr−ởng Bộ Nông nghiệp vμ phát triển nông thôn tại văn bản số 52/2004/CT-BNN-KH ngμy 21/10/2004 về yêu cầu đối với xây dựng kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn 5 năm 2006-2010 lμ "phát triển nhanh vμ toμn diện, tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ về nâng cao năng suất, chất l−ợng vμ hiệu quả gắn với hội nhập kinh tế quốc tế. Tăng tr−ởng kinh tế phải gắn với nâng cao hiệu quả vμ khả năng cạnh tranh, xố đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất, văn hố xã hội cho nơng dân, bảo vệ vμ cải thiện môi tr−ờng sinh thái".
Nh− vậy, mục tiêu của những chính sách nơng nghiệp cho tới 2010 của n−ớc ta lμ phát triển nông nghiệp bền vững (nh− tăng tr−ởng thu nhập, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nông dân vμ bảo vệ môi tr−ờng). Đây lμ
một mục tiêu phát triển nông nghiệp đúng đắn, hợp thời. Bởi lẽ, tăng tr−ởng thu nhập của nông dân không chỉ liên quan đến sự ổn định xã hội vμ tác động đến chính sách kích cầu nội địa, mμ còn tác động đến sự phát triển bền vững, ổn định của nền kinh tế. Thêm vμo đó, nó phản ánh Việt Nam sử dụng nguồn lực sản xuất nơng nghiệp của nó hiệu quả nh− thế nμo vμ mang lại lợi thế so sánh cho quốc gia, cũng nh− tối −u hố cấu trúc ngμnh nơng nghiệp. ở một khía cạnh khác, bảo vệ mơi tr−ờng khơng chỉ có tầm quan trọng to lớn đối với thế hệ hơm nay mμ cịn tới quyền sinh sống vμ phát triển của thế hệ mai sau.
Tuy nhiên, trong quá trình hiện thực hố các quan điểm chỉ đạo, chiến l−ợc của Ngμnh, ở một số nơi, hay một số thời điểm các nhμ hoạch định chính sách, hay cơ quan quản lý nơng nghiệp vẫn cịn có t− t−ởng −u tiên tự cấp tự túc, chứ ch−a chuyển sang t− duy chú trọng tập trung khai thác các sản phẩm có lợi thế so sánh để tăng thu nhập cho nông dân. Trong bối cảnh thời đại toμn cầu hố, tự do hố th−ơng mại, thì t− duy tự cấp tự túc sẽ đẩy nền nông nghiệp n−ớc ta vμo ngõ cụt. Bởi nếu chúng ta cứ cứng nhắc sản xuất tất cả những thứ mμ ta có thể sản xuất đ−ợc, bất kể mức chi phí nμo mμ khơng cần phải nhập khẩu thì nó sẽ tạo ra sự mâu thuẫn với mục tiêu bảo vệ môi tr−ờng vμ kiềm chế sự tăng tr−ởng thu nhập của nơng dân. Vì nếu chúng ta sản xuất các loại sản phẩm thâm dụng các nguồn lực tự nhiên mμ Việt Nam khơng có lợi thế so sánh, thì nó sẽ tăng mức độ phá rừng vμ gây bất lợi cho việc cải thiện sử dụng nguồn lực vμ tối −u hố cấu trúc sản phẩm của ngμnh nơng nghiệp.
Do đó, nghiên cứu nμy khẳng định ủng hộ mục tiêu −u tiên của các chính sách nơng nghiệp trong giai đoạn 2007-2010 lμ tăng thu nhập cho nông dân vμ bảo vệ môi tr−ờng.
Mục tiêu −u tiên thứ hai đẩy mạnh việc giảm bất bình đẳng thu nhập
giữa các vùng vμ tăng c−ờng cơng tác xố đói, giảm nghèo.
một bộ phận ng−ời dân do không cạnh tranh đ−ợc với hμng nhập khẩu). Đây lμ một điều tất yếu của cơ chế thị tr−ờng. Do vậy, để đảm bảo cho sự phát triển hμi hoμ của xã hội, nhμ n−ớc cần phải can thiệp để bù đắp những mất mát của những ng−ời dân bị thiệt hại thông qua các công cụ nh−: đầu t− cơ sở hạ tầng, giáo dục, y tế cơng cộng, thanh tốn chuyển giao đến ng−ời sản xuất.
Nh− vậy, trong giai đoạn 2007-2010, có hai mục tiêu −u tiên mμ các chính sách nơng nghiệp cần phải h−ớng đến lμ tăng thu nhập của nông dân vμ bảo vệ môi tr−ờng; giảm bất bình đẳng thu nhập giữa các vùng vμ tăng c−ờng xố đói, giảm nghèo. Theo đó, các biện pháp hộp xanh lá cây có nhiều tiềm năng thực thi các mục tiêu nμy sẽ đ−ợc −u tiên sử dụng, ví dụ: dịch vụ nghiên cứu, dịch vụ đμo tạo, khuyến nông, dịch vụ tiếp thị vμ xúc tiến th−ơng mại, các ch−ơng trình mơi tr−ờng, ch−ơng trình trợ giúp vùng...