II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG THU MUA LÚA GẠO XUẤT KHẨU.
2. Nội dung giải pháp
2.3. Giải pháp mở rộng phương thức thu mua lương thực tại các công ty lương thực địa phương :
lương thực địa phương :
Tiến hành thu mua lúa gạo theo phương thức mua bán khi lúa chưa thu hoạch .
2.3.1- Giới thiệu :
Để có thể cạnh tranh và hoạt động hiệu quả , các công ty lương thực không thể chỉ dừng lại ở lối mòn kinh doanh cũ . Đứng trước những vận hội mới mà nền kinh tế thị trường đang đặt ra , các cơng ty cần tìm cho mình nhiều hình thức mua bán mới phù hợp yêu cầu kinh tế thị trường , đồng thời đáp ứng yêu cầu kinh doanh
đặt ra , việc đưa ra áp dụng các phương thức mua bán mới sẽ làm tăng thêm hiệu quả hoạt động của hệ thống thu mua trực tiếp của mình – đó là phương thức mua bán lúa khi còn chưa thu hoạch .
- Đây là bài học từ đội ngũ thương lái đã thực hiện với người nơng dân. Đây khơng phải là hình thức bóc lột nơng dân mà đây chính là mối liên kết giữa các công ty kinh doanh lương thực xuất khẩu và những người sản xuất ra lúa gạo.
2.3.2 - Bản chất của giải pháp :
Đây cũng chỉ là một trong những phương thức kinh doanh trong cơ chế thị trường. Khác với phương thức thanh toán - giao hàng ngay, mua bán lúa còn chưa đến kỳ thu hoạch là phương thức thanh toán - giao hàng trong tương lai, diễn ra sau ngày giao dịch khá lâu nhưng vẫn áp dụng giá đã chốt tại ngày giao dịch trước đó.
2.3.3- Hiệu quả mang lại :
Bên mua và bên bán đều chắc chắn mua được và bán được vaò thời điểm trong tương lai được thỏa thuận trước.
•
Giải pháp này giải quyết bài tốn cho các nhà nơng khi họ có thể n tâm cho việc đầu tư sản xuất – điều này rất quan trọng khi ta biết được hiện tại nông dân ĐBSCL phải sản xuất ra hạt lúa xuất khẩu trong điều kiện vốn liếng còn rất eo hẹp . Mặt khác riêng đối với người mua tham gia vào phương thực này sẽ chủ động tạo cho mình nguồn chân hàng ổn định . Điều này rất quan trọng đối với các cơng ty có được thị trường và khách hàng ổn định . Trước mắt , giải pháp nên thực hiện đối với các công ty xuất khẩu gạo sang thị trường EU và Nhật Bản .
• Cả bên mua và bên bán đều có thể tránh được rủi ro biến động giá có thể xảy ra trong tương lai.
Phần giải pháp để tránh được rủi ro xin được đề cập trong một phần khác có liên quan đến các nghiệp vụ mua bán liên quan bảo hiểm.
Chúng ta cũng nhận thấy rằng khơng riêng gì tại Việt nam mà tại các nước khác trên thế giới, đều có nhiều nơng dân cần bán lúa khi chưa đến kỳ thu hoạch .
nông sản, đồng thời lại bị rủi ro giá sụt giảm mạnh. Trong khi đó, số thương lái có đủ vốn để mua lúa vào thời điểm này lại ít, cung lớn hơn cầu nên tất nhiên người mua sẽ có lợi thế chèn ép người bán. Đó là hệ quả của sự đối chọi giữa cung - cầu trên thị trường và cũng diễn ra tương tự đối với cả phương thức thanh tốn - giao hàng ngay, khơng riêng phương thức mua bán lúa khi chưa đến kỳ thu hoạch . Chính sự nhận thức và tham gia vào thị trường mua bán chưa đến kỳ thu hoạch , mở ra hướng mới cho lối thoát khi lúa v vụ thu hoạch rộ của các cơng ty lương thực các tỉnh sẽ là đầu cầu lôi kéo các thương lái tư nhân tham gia vào.
Các công ty lương thực các tỉnh với nguồn lực mạnh mẽ sẽ tỏ rõ vai trị chủ đạo của mình, thể hiện bằng thế lực kinh tế - tài chính của người mua hay bán chứ khơng bằng quyền lực hành chính đơn thuần .