2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHNo &
2.2.2.2. Dư nợ theo thành phần kinh tế
Bảng số 2.7: Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Chỉ tiêu Số tuyệt đối Tỷ trọn g/ tổng NV Tốc độ tăng trưởng Số tuyệt đối Tỷ trọng/ tổng NV Tốc độ tăng trưởng Số tuyệt đối Tỷ trọng / tổng NV Tốc độ tăng trưởng Số tuyệt đối Tỷ trọng / tổng NV Tốc độ tăng trưởng Dư nợ các DN ngoài quốc doanh 89,524 16% 85% 141,506 20% 58% 376,891 33% 166% 388,539 33% 3.10% Dư nợ hộ sản xuất và cá nhân 470,004 84% 30% 570,684 80% 21% 752,254 67% 32% 772,222 67% 2.65% Tổng dư nợ 559,528 100% 712,190 100% 1,129,145 100% 1,160,761 100% 2.85%
Biểu đồ số 2.7: Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế 2007-2010
Đồ thị 2.2: Tốc độ tăng trưởng dư nợ phân theo thành phần kinh tế qua các năm (Đơn vị tính: %)
Đến 31/12/2010 dư nợ cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh đạt 388.539 triệu đồng chiếm tỷ trọng 33% tổng dư nợ tại chi nhánh, tăng 3,0% so với cùng kỳ năm trước. Dư nợ cho vay hộ sản xuất và cá nhân đạt 772.222 triệu đồng chiếm tỷ trọng 67% tổng dư nợ của chi nhánh, tăng 2,65% so với cùng kỳ năm trước.
Với định hướng chung của NHNo & PTNT Việt Nam là tập trung vốn cho
chế cho vay doanh nghiệp nhà nước hoạt động kém hiệu quả. Vì vậy tại chi nhánh khơng cịn dư nợ cho vay doanh nghiệp nhà nước. Việc này phù hợp với định hướng về cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước theo chỉ đạo của Chính phủ.
Qua bảng số liệu ta thấy dư nợ cho vay danh nghiệp ngoài quốc doanh của chi nhánh Thủ Đức tăng dần qua các năm từ 2007-2009. Do yếu tố đặc thù của khu vực ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh mà chi nhánh đã đầu tư vào các ngành nghề chính của doanh nghiệp ngoài quốc doanh là: sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, dệt may, xây dựng nhà cho thuê… Bên cạnh các làng nghề truyền thống như dệt dây, se chỉ, nhuộm, làm giày dép da các loại… những vùng chuyên canh các loại cây có giá trị cao như hoa mai, cây kiểng, hoa lan đang hình thành và phát triển ổn định. Ngoài ra, nhiều hộ đã tích lũy được vốn, mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh lên thành các doanh nghiệp nhỏ và và vừa, làm cho bộ mặt kinh tế địa phương ngày càng khởi sắc.
Dư nợ cho vay hộ sản xuất và cá nhân tại chi nhánh Thủ Đức cũng được tăng đều qua các năm từ 2007-2009. Năm 2008 dư nợ cho vau hộ sản xuất và cá nhân đạt 57.684 triệu đồng tăng 21,4% so với năm 2007, sang năm 2009 dư nợ này đạt 752.254 triệu đồng tăng 31,8% so với năm 2008. Do là nơi tập trung nhiều khu công nghiệp, khi chế xuất và các trường đại học lớn của TP HCM và cả nước nên một lượng lớn người nhập cư đến làm việc, học tập và sinh sống tại địa bàn, người dân Thủ Đức đa số từ những nông dân nay chuyển dần thành cư dân thành thị, sinh sống chủ yếu dựa vào các ngành nghề dịch vụ, thương mại phục vụ cho các khu công nghiệp, khu chế xuất như xây dựng nhà trọ cho thuê, buôn bán nhỏ.
Trong năm 2009 thực hiện chính sách hỗ trợ lãi suất cho các cá nhân và tổ chức kinh tế vay vốn tại các TCTD, chi nhánh đã hỗ trợ lãi suất cho khách hàng vay vốn tại chi nhánh theo đúng quy định của Chính phủ, kết quả như sau:
Kết quả thực hiện hỗ trợ lãi suất đến 31/12/2009: Tổng doanh số cho vay hỗ trợ lãi suất là: 151 tỷ đồng, trong đó cho vay ngắn hạn là 150 tỷ đồng, doanh số cho vay trung hạn là 1 tỷ đồng. Doanh số cho vay hỗ trợ lãi suất doanh nghiệp là: 142 tỷ
lãi suất đến 31/12/2009 là: 39 tỷ đồng, trong đó: Ngắn hạn là: 38 tỷ đồng, cho vay trung hạn là: 1 tỷ đồng; số dư cho vay hỗ trợ lãi suất doanh nghiệp là 35 tỷ đồng. Tổng số tiền lãi đã hỗ trợ theo các chương trình là: 1,5 tỷ đồng. Số lãi cịn hỗ trợ cho khách hàng vay ngắn hạn đến 31/12/2009 là: 0,03 tỷ đồng.
Quận Thủ Đức đang trong giai đoạn đô thị hố, cơng nghiệp hóa diễn ra nhanh chóng, là nơi tập trung nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất lớn của TP HCM và cả nước như khu chế xuất Linh Trung 1, 2, khu cơng nghiệp Bình Chiểu…; nơi tập trung nhiều trường đại học lớn như Đại học quốc gia TP HCM, Đại học Nông Lâm, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Sư phạm Kỹ Thuật…., nơi có chợ đầu mối Nơng sản Tam Bình - Tp. Hồ Chí Minh, Ngồi ra Thủ Đức cũng là nơi đang hình thành nên các khu dân cư tập trung như Bình Triệu, Hiệp Bình Phước… Trước tình hình diện tích đất nơng nghiệp ngày càng bị thu hẹp, người dân đang thực hiện việc chuyển đổi cơ cấu vật nuôi cây trồng, chuyển đổi sản xuất, chuyển đổi ngành nghề … cho phù hợp với tình hình mới.
Do là nơi tập trung nhiều khu công nghiệp, khi chế xuất và các trường đại học lớn của TP HCM và cả nước nên một lượng lớn người nhập cư đến làm việc, học tập và sinh sống tại địa bàn, người dân Thủ Đức đa số từ những nông dân nay chuyển dần thành cư dân thành thị, sinh sống chủ yếu dựa vào các ngành nghề dịch vụ, thương mại phục vụ cho các khu công nghiệp, khu chế xuất như xây dựng nhà trọ cho thuê, buôn bán nhỏ.
Bên cạnh các làng nghề truyền thống như dệt dây, se chỉ, nhuộm, làm giày dép da các loại… những vùng chuyên canh các loại cây có giá trị cao như hoa mai, cây kiểng, hoa lan đang hình thành và phát triển ổn định. Ngồi ra, nhiều hộ đã tích lũy được vốn, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh lên thành các doanh nghiệp nhỏ và và vừa, làm cho bộ mặt kinh tế địa phương ngày càng khởi sắc.
Chi nhánh Agribank Thủ Đức đã xây dựng đề án đầu tư cho nông nghiệp, nông dân và nông thôn với những đặc thù riêng biệt. Hoạt động đầu tư tín dụng cho nơng nghiệp, nơng dân và nơng thơn trên địa bàn Thủ Đức được hiểu là hoạt động
đầu tư tín dụng cho tất cả các lĩnh vực ngành nghề phục vụ cho hoạt động phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân.