II. NGUYÊN NHÂN THỊ TRƯỜNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH CHẬM PHÁT TRIỂN
6. Năng lực quản lý và trình độ nghiệp vụ của cán bộ, nhân viên cơng ty cho thuê
Trong các cơng ty cho th tài chính đang hoạt động hiện nay, ngoại trừ các cơng ty cĩ vốn nước ngồi cịn lại 5 cơng ty được thành lập trực thuộc các Ngân hàng thương mại quốc doanh. Trang bị cơ sở vật chất, phương tiện hoạt động của các cơng ty này chưa được đầy đủ, song vấn đề cĩ ảnh hưởng hưởng lớn nhất đến hiệu quả hoạt động kinh doanh đĩ là đội ngũ cán bộ, nhân viên nghiệp vụ của các cơng ty cho th tài chính hầu hết được thuyên chuyển qua từ các ngân hàng mẹ. Năng lực quản lý, trình độ nghiệp vụ của các cán bộ các cơng ty cho th tài chính nĩi riêng và của ngân hàng nĩi chung chưa bắt kịp với kinh tế thị trường, cịn tư duy theo lối cũ, sức ỳ cịn lớn.
Theo báo cáo tổng kết của Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam đến cuối năm 1997 số cán bộ nhân viên cĩ trình độ từ cao đẳng trở lên của hệ thống Ngân hàng thương mại quốc doanh là 36% so với tỷ lệ 53% của các Ngân hàng thương mại cổ phần và 80% của các ngân hàng liên doanh và chi nhánh ngân hàng nước ngồi. Bên cạnh đội ngũ cán bộ nhân viên cĩ trình độ thấp thì nghiệp vụ cho th tài
chính cũng cịn mới mẻ, chưa được đào tạo căn bản và thiếu kinh nghiệm trong quản lý hoạt động cho nên hầu hết các cơng ty vừa triển khai hoạt động vừa tiếp tục đào tạo và đào lại đội ngũ nhân viên và đĩ là lý do chính dẫn đến thị trường cho thuê tài chính chưa cĩ bước đột phá, hầu hết các cơng ty thiếu cán bộ cĩ năng lực và tinh thơng nghiệp vụ tín dụng, nghiệp vụ mua bán máy mĩc thiết bị, thiếu cán bộ làm cơng tác thị trường nhằm để đáp ứng yêu cầu mở rộng phạm vi hoạt động, mở rộng thị trường cũng như đa dạng hĩa các loại hình cho th tài chính. Năng lực quản lý và nghiệp vụ yếu kém dẫn đến các cán bộ tín dụng, cán bộ quản lý khơng đánh giá đúng được khả năng sinh lời của dự án, của tài sản cho thuê mang lại cũng như năng lực tài chính và khả năng trả nợ của bên đi thuê do vậy cĩ nhiều hồ sơ xin thuê tài chính khơng được chấp nhận hoặc kéo dài thời gian làm nản lịng các nhà đầu tư.
Ngồi yếu tố năng lực, thì vấn đề đạo đức nghề nghiệp và tinh thần trách nhiệm của đội ngũ cán bộ nhân viên ngân hàng nĩi chung, các cơng ty cho th tài chính nĩi riêng chưa được nâng cao, cịn mang nặng tư tưởng lợi ích cá nhân chưa kể đến các hiện tượng tham ơ, địi hối lộ, cố tình làm trái quy định, gây phiền hà cho khách hàng. Từ thái độ phục vụ khơng tốt đĩ đã làm giảm lịng tin ở khách hàng và đưa khách hàng tìm tới các cơng ty cĩ vốn nước ngồi để thiết bị lập quan hệ tín dụng – nơi mà ở đĩ họ được phục vụ chu đáo, tận tình và được đáp ứng đầy đủ thơng và dịch vụ hơn so với các cơng ty quốc doanh trong nước.
III.TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH
Thị trường cho thuê tài chính là nơi cung cấp tín dụng trung – dài hạn thơng qua cho thuê tài sản là máy mĩc, thiết bị chính vì vậy điều kiện và mơi trường phù hợp nhất để nĩ phát triển là ở các quốc gia đang thực hiện cách mạng cơng nghiệp, thực hiện cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa nền kinh tế. Thực tế đã chứng minh ở các nước phát triển như Anh, Mỹ, các nước Châu âu vào giai đoạn những năm 60 – 70 của thế kỷ khi cho thuê tài chính xuất hiện thì lập tức được chào đĩn nồng nhiệt và phát triển với tốc độ nhanh chĩng trung bình khoảng10%, Vốn tài trợ từ cho thuê tài chính đĩng gĩp khoảng từ 8,5% - 10% trên tổng giá trị tài sản cố định tăng hàng năm.
Đối với Việt Nam hiện nay đang là giai đoạn thực hiện sự nghiệp cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa đất nước, tham gia hội nhập kinh tế thế giới và khu vực, phấn đấu để đến năm 2020 cơ bản trở thành một nước cơng nghiệp do vậy nhu cầu vốn đầu tư tồn xã hội mà đặc biệt là nguồn vốn đầu tư dài hạn là rất lớn và cần thiết. Trong những năn sắp tới, Việt Nam là mảnh đất màu mỡ cho thị trường cho th tài chính nĩi riêng và thị trường vốn dài hạn nĩi chung phát triển. Sau dây
chúng ta đánh giá cụ thể hơn các cơ hội và dự báo tiềm năng của thị trường cho thuê tài chính trong giai đoạn 2001-2005:
1. Nhu cầu lớn về vốn đầu tư xã hội cho phát triển kinh tế
Đất nước ta từ khi mở cửa thực hiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã thu được thành quả to lớn. Từ một nền kinh tế kế hoạch hĩa tập trung bao cấp, kinh tề ngành nghề và các vùng lãnh thổ khơng được khai thác hoặc phát triển một cách thiếu cân đối, doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả, đời sống kinh tế của nhân dân gặp nhiều khĩ khăn thiếu thốn và khơng cĩ tích lũy để tái đầu tư, đến nay, những năm đầu của thế kỷ 21, chúng ta đã thực sự xây dựng được một nền kinh tế dựa trên bộ khung vững chắc là hệ thống các ngành nghề cĩ thế mạnh với sự tham gia của các thành phần kinh tế trong xã hội. Sự phát triển đi lên của nền kinh tế được thể hiện bằng tốc độ tăng trưởng liên lục của GDP, năm 1986, năm bắt đầu thực hiện nghị quyết VI của Đảng về đổi mới kinh tế GDP đạt được 599 tỷ đồng và đến năm 2000 thì GDP của Việt Nam đã đạt được 446.194 tỷ đồng tương đương 30 tỷUSD, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân khoảng 7,5%/ năm. Việt Nam trở thành một trong những nước cĩ tốc độ phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới.
Để đạt được những thành tựu to lớn về tăng trưởng kinh tế đĩ, Đảng và nhà nước ta đã cĩ đường lối đúng đắn trong việc huy động đước các nguồn lực kinh tế trong nước và ngồi nước tham gia vào cơng cuộc đổi mới kinh tế, thực hiện sự nghiệp cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa. Vốn đầu tư huy động cho phát triển kinh tế liên tục tăng với tốc độ bình quân trong 5 năm 1996 -2000 là 8,6%/ năm, tỷ trọng vốn đầu tư so với GDP trên 30%, hệ số ICOR nằm giao động trong khoảng 3,5 – 4,5 lần đã nĩi lên được sự thu hút và mơi trường hấp dẫn của Việt Nam cho các nhà đầu tư.
Trong cơ cấu vốn đầu tư thì nguồn đầu tư trong nước được xem là cơ bản và giữ vị trí chủ đạo chiếm tỷ trọng trên 60% bao gồm nguồn vốn ngân sách Nhà Nước trên 22% tổng vốn đầu tư, vốn tín dụng đầu tư Nhà Nước chiếm trên 14%, vốn đầu tư của các doanh nghiệp quốc doanh chiếm khoảng 18% và nguồn vốn từ dân chúng và các thành phần kinh tế khác trong nước cũng ngày càng tăng chiếm một vị trí quan trọng với tỷ lệ bình qn vào khoảng 23% vốn đầu tư tồn xã hội trong đĩ bao gồm nguồn vốn đầu tư trực tiếp thành lập doanh nghiệp và các nguồn vốn được huy động từ dân cư và cho vay qua hệ thống ngân hàng thương mại. Nguồn đầu tư xã hội được tập trung chủ yếu cho ngành cơng nghiệp với tỷ trọng trên 43% tổng nguồn vốn, trong đĩ tập trung nhiều cho các ngành cơng nghiệp chế biến hàng tiêu dùng và xuất khẩu với số vốn trên 30% tổng vốn đầu tư của ngành cơng nghiệp.
Hệ thống Ngân hàng và các tổ chức tín dụng đã cĩ đĩng gĩp rất lớn trong việc huy động nguồn vốn đầu tư từ dân chúng để cung ứng cho nền kinh tế, thị trường tiền tệ và thị trường vốn tuy chưa thực sự hồn thiện nhưng đã làm tốt chức năng chu chuyển vốn cho nền kinh tế, ngày càng thỏa mãn nhu cầu của các nhà đầu tư trong và ngồi nước. Mức huy động vốn tăng hàng năm khoảng trên 25% và tín dụng tăng trên 20% trong đĩ tỷ lệ tín dụng trung dài hạn chiếm từ 35-40% trên tổng dư nợ tín dụng của cả hệ thống ngân hàng và các tổ chức tài chính- tín dụng khác, trong đĩ cĩ cả các cơng ty cho th tài chính.
Bảng 2.5: Mức huy động và tín dụng của hệ thống Ngân hàng TM Việt Nam
Tỷ đồng Nội dung 1996 1997 1998 1999 2000 6/2001
I. Tổng huy động 60.436 75.968 94.960 143.823 186.970 190.700
-Mức tăng so năm trước 129% 126% 125% 151% 130% -
II. Tổng dư nợ tín dụng 55.356 68.087 119.075 139.138 171.00 172.300
-Mức tăng so năm trước 120% 123% 175% 117% 123% -
Trong đĩ
1. Dư nợ trung- dài hạn 16.053 21.788 47.630 57.046 61.047 61.511 2. Tỷ lệ Dư nợ trung, dài
hạn / Tổng Dư nợ 29,0% 32,0% 40,0% 41,0% 35,7% 35,7% (Nguồn: Ngân hàng nhà nước Việt Nam)
1.1 Dự báo nhu cầu đầu tư tồn xã hội 2001-2005
Tiếp tục phát huy những thành tựu đạt được trong những năm qua, Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX đề ra chiến lược đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước cơng nghiệp hiện đại. Mục tiêu chiến lược đề ra là tới năm 2010, GDP tăng gấp đơi so với năm 2000, tích lũy nội bộ nền kinh tế trên 30% GDP, tỷ trọng GDP cơng nghiệp chiếm 40 - 41%, dịch vụ 42-43%, nhịp độ tăng xuất khẩu phải gấp 2 lần tăng GDP, cán cân thanh tốn, ngân sách, nợ nước ngồi phải được kiểm sốt trong giới hạn tích cực.
Dự báo nhu cầu vốn đầu tư dựa trên những chỉ tiêu kế hoạch phát triển kinh tế chiến lược cũng như mục tiêu nhiệm vụ trong từng thời kỳ. Trong giai đoạn 2001-2005, với yêu cầu tốc độ tăng GDP bình quân 7,5%/năm, tổng GDP khoảng 190 tỷ USD, hệ số ICOR dự kiến khoảng 4,2 lần thì tổng mức vốn đầu tư tồn xã hội chiếm từ 30% -32% GDP tương ứng khoảng 55-60 tỷ USD, tốc độ tăng trung bình hàng năm khoảng 11 –12%/ năm. Nhằm đảm bảo được tốc độ tăng trưởng chung của GDP và tốc độ tăng của cơng nghiệp khoảng 13,5%, nơng – lâm – ngư nghiệp tăng 4,8%/ năm, dịch vụ tăng 7,5%/năm thì mức vốn đầu tư phải được phân
tư xã hội, chú trọng đầu tư hiện đại hĩa vào các ngành cơng nghiệp mũi nhọn cho chiến lược xuất khẩu.
Theo chiến lược phát triển ngành được Chính phủ duyệt thì nhu cầu vốn đầu tư trong giai đoạn 2001-2005 cho ngành cơng nghiệp vật liệu xây dựng vào khoảng 22.323 tỷ đồng ; Ngành cơng nghiệp dệt may khoảng 35.000 tỷ đồng trong đĩ vốn cho đầu tư chiều sâu vào khoảng trên 30% tổng vốn đầu tư tồn ngành…
Bảng 2.6: Dự báo vốn đầu tư tồn xã hội và cơ cấu vốn giai đoạn 2001-2005
Chỉ tiêu kinh tế Dự kiến 2001-2005 1. Tổng vốn đầu tư xã hội ( triệu USD) 57.000 2. Cơ cấu vốn đầu tư
- Vốn ngân sách Nhà Nước ( 20-21%) 11.400 - Vốn tín dụng Nhà Nước, ODA (16-17%) 9.700 - Vốn các doanh nghiệp Nhà Nước (15-16%) 9.000 - Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI(16-17%) 9.700 - Vốn đầu tư trực tiếp dân cư, DN tư nhân (15%) 9.000 - Vốn tín dụng thương mại (13-14%) 8.200 3. Tỷ trọng tổng vốn đầu tư / GDP (%) 30 –32%
4. Hệ số ICOR 4,2
1.2 Dự báo nhu cầu vốn tín dụng trung dài hạn giai đoạn 2001-2005.
Để đáp ứng được nhu cầu to lớn về tổng vốn đầu tư trong giai đoạn tới năm 2005, ngồi các nguồn đầu tư trực tiếp từ ngân sách, đầu tư nước ngồi và của các doanh nghiệp trong nước thì phần cịn lại là nguồn vốn huy động qua các kênh tín dụng, qua thị trường tài chính, thị trường cho thuê tài chính chiếm tỷ trọng khoảng 40 –50% GDP. Với đặc thù xuất phát từ nền kinh tế nơng nghiệp đang trong giai đọan đầu thực hiện cơng nghiệp hĩa hiện - đại hĩa đất nước, do vậy nhu cầu vốn đầu tư trung và dài hạn phải được ưu tiên tập trung, phấn đấu đạt tỷ lệ trên 40% tổng vốn đầu tư.
Với dự kiến mức độ tăng trưởng tín dụng khỏang 20% mỗi năm thì đến năm 2005 mức dư nợ tín dụng tồn hệ thống đạt tới gầøn trên 25 tỷ USD trong đĩ dư nợ tín dụng trung dài hạn khoảng 10 tỷ USD, chiếm tỷ lệ khoảng 40% trên tổng dư nợ.
Bảng 2.7 : Dự kiến vốn tín dụng trung dài hạn giai đoạn 2001 –2005
Chỉ tiêu kinh tế Dự báo 2001-2005
1. Tỷ lệ tổng tín dụng / GDP (%) 40-50% 2. Tổng vốn tín dụng (triệu USD) 95.000 3. Tỷ trọng vốn trung dài hạn (%) 40% 4. Tổng vốn tín dụng trung dài hạn ( Triệu USD) 38.000
Nhu cầu cao về vốn tín dụng là điều kiện và cơ hội cho thị trường cho thuê tài chính phát triển trong những năm tới, phấn đấu tăng doanh số cho thuê với tốc độ từ 35- 40% hàng năm, với mục tiêu từ nay đến năm 2005 tổng tài trợ cho nền kinh tế đạt trên 1 tỷ USD, dư nợ khách hàng chiếm 5-6% tổng dư nợ tín dụng trung và dài hạn.
2. Yêu cầu cấp bách đổi mới máy mĩc, thiết bị do lạc hậu và thiếu đồng bộ
Hiện nay các doanh nghiệp nước ta hoạt động với quy mơ tài sản cố định nhỏ bé, máy mĩc thiết bị lạc hậu, thiếu đồng bộ, kỹ thuật cơng nghệ lỗi thời. Theo đánh giá của Bộ Khoa học Cơng nghệ và Mơi trường đến năm 2000 cả nước vẫn cịn tới hơn 80% máy mĩc, thiết bị đang được sử dụng là lạc hậu, cơng nghệ cũ của thập niên 70 – 80, thậm chí cĩ nhiều nhà máy đang vận hành với thiết bị của Trung Quốc, Liên Xơ được nhập về từ năm 1960. Riêng với TP Hồ Chí Minh, khu vực tập trung nhiều nhà máy, cơng ty trong ngành sản xuất cơng nghiệp, theo báo cáo của Sở Cơng nghiệp hiện nay chỉ cĩ khoảng 17% thiết bị đạt cơng nghệ tương đối hiện đại cịn lại là trung bình và lạc hậu cần phải thay thế, đổi mới. Các doanh nghiệp cĩ thiết bị mới tập trung ở khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngồi và các doanh nghiệp trong khu cơng nghiệp, khu chế xuất. Máy mĩc thiết bị của các doanh nghiệp Nhà Nước, các nhà máy Quốc doanh và các cơ sở, nhà máy sản xuất cơng nghiệp nhẹ của tư nhân, các cơng ty gia đình và hợp tác xã hầu như chưa được đổi mới, tốc độ đầu tư cho tài sản cố định lại khơng cao, chưa theo kịp tốc độ khấu hao tài sản cố định. Theo số liệu của cục thống kê tốc độ tăng tài sản cố định bình quân hàng năm là khoảng 13-15%, trong đĩ tỷ lệ khấu hao cơ bản yêu cầu phải 15%-20%, đặc biệt thời kỳ cơng nghệ thơng tin thời gian thay đổi một thế hệ thiết bị chỉ khoảng 5-10 năm. Với sự chênh lệch về tốc độ phát triển như vậy tài sản cố định vốn đã lạc hậu thì ngày càng lạc hậu thêm, chưa kể các tài sản nhập về cĩ loại đã qua sử dụng, cĩ loại mới nhưng cơng nghệ lại lạc hậu, tình trạng đĩlàm cho chúng ta thua kém về cơng nghệ hàng chục năm so với các nước tromg khu vực, làm tăng nguy cơ tụt hậu của nền kinh tế nước ta với ngày càng xa .
Trước thực trạng như vậy, địi hỏi chúng ta phải tăng nhanh tốc độ đổi mới tài sản cố định. Đất nước trong thời kỳ phát triển, giai đoạn đầu thực hiện chiến lược cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa thì nhu cầu mở rộng quy mơ sản xuất, đầu tư chiều
sâu bằng cách trang bị máy mĩc, thiết bị, cơng nghệ sản xuất tiên tiến là hết sức cấp bách và là điều kiện khơng thể thiếu được nhằm nâng cao năng lực sản xuất, tạo ra những sản phẩm, dịch vụ mới cĩ giá thành thấp, mẫu mã đẹp đáp ứng thị hiếu người