Tăng cường cơng tác đào tạo cán bộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp thúc đẩy hoạt động cho thuê tài chính tăng cường vốn đầu tư thiết bị cho các doanh nghiệp , luận văn thạc sĩ (Trang 68 - 74)

II. GIẢI PHÁP VI MƠ

2. Các giải pháp thuộc bên cho thuê thuê tài chính

2.5 Đổi mới, hồn thiện tổ chức và tăng cường cơng tác đào tạo

2.5.2 Tăng cường cơng tác đào tạo cán bộ

- Bồi dưỡng và đào tạo lại cán bộ về ngiệp vụ chuyên mơn và quản trị: Đa số cán bộ đều được chuyển qua từ các Ngân hàng, chưa được đào cơ bản do vậy bên cạnh việc tuyển dụng cán bộ mới cĩ kiến thức chun mơn thì các cơng ty phải tiến hành thường xuyên các lớp tập huấn về kiến thức thị trường, về nghiệp vụ tín dụng, nghiệp vụ thuê mua … Việc cử các cán bộ đi đào tạo chuyên mơn và quản trị ở Nước ngồi cũng mang lại nhiều lợi ích cho cơng ty trong việc tiếp cận với cơng nghệ và phương pháp kinh doanh tài chính, phương pháp quản trị mới của thế giới.

- Tăng cường giáo dục đạo đức cho cán bộ, nhân viên: Do đặc thù kinh doanh thường xuyên tiếp xúc với khách hàng để thiết lập quan hệ tín dụng, quan hệ mua bán. Lối suy nghĩ ban ơn, giúp đỡ khách hàng hay vụ lợi cá nhân vẫn tồn tại trong đại bộ phận cán bộ làm cơng tác cho th tài chính và tín dụng nĩi chung, thực trạng đĩ làm cản trở khơng nhỏ tới tiến trình cải tổ hệ thống tài chính - tín dụng của chúng ta. Do vậy yếu tố con người phải được coi trọng, cơng ty phải tăng cường giáo dục đạo tư tưởng, đề ra yêu cầu bắt buộc đối với cán bộ nhân viên là tính trung thực, đạo đức tư cách tốt và ln luơn tơn trọng khách hàng, coi họ là đối tác kinh doanh là người mang lại thu nhập chính đáng cho cơng ty và cho chính mình.

KẾT LUẬN

Chuyển sang thời kỳ cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa, hồ nhập thị trường khu vực và thế giới và muốn giữ được tốc độ phát triển cao thì phải cĩ một động lực mới, đĩ là việc trang bị đổi mới máy mĩc, thiết bị và cơng nghệ hiện đại cho các ngành sản xuất kinh doanh trong cả nước để nâng cao năng lực sản xuất, đủ sức đáp ứng nhu cầu thị trường trong và ngồi nước. Các doanh nghiệp trong nước mà đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp ngồi quốc doanh mới được thành lập đang rất thiếu vốn đầu tư dài hạn, vốn thiết bị và cịn lúng túng trong việc tìm nguồn huy động, hỗ trợ phát triển. Trong khi đĩ thị trường tín dụng Ngân hàng cĩ nhiều hạn chế, chưa mở rộng cửa chào đĩn các doanh nghiệp cịn thị trường chứng khĩan tuy đã hoạt động nhưng mới ở mức độ mua đi bán lại cổ phiếu thứ cấp, chưa thực sự trở thành kênh huy động vốn cho các nhà đầu tư.

Để gĩp phần giải quyết các u cầu cấp thiết đĩ thì cần thiết phải củng cố, hồn thiện phát triển thị trường cho th tài chính vì đây là một kênh huy động vốn hữu hiệu, phù hợp với thực trạng và nhu cầu của các doanh nghiệp và nền kinh tế trong giai đoạn cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa. Chính vì vậy, chúng tơi đã chọn đề tài về thị trường tài chính để nghiên cứu, qua ba chương lý luận và thực tiễn, chúng tơi rút ra một số kết luận sau:

1. Cho thuê tài chính thực chất là hoạt động tín dụng trung –dài hạn thơng qua việc cho thuê máy mĩc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và bất động sản. Thị trường cho thuê tài chính là một bộ phận của thị trường vốn.

2. Cho thuê tài chính là kênh dẫn vốn hiệu quả, gĩp phần thu hút vốn đầu tư cho nền kinh tế, thúc đẩy đổi mới cơng nghệ, thiết bị, cải tiến khoa học và cơng nghệ. Hình thức tài trợ bằng cho th tài chính cĩ mức độ an tồn cao, tránh được nhiều rủi ro tín dụng do bên cho thuê thuê vẫn nắm quyền sở hữu tài sản trong suốt quá trình tài trợ.

3. Cho thuê tài chính rất phù hợp với các doanh nghiệp vừa và nhỏ của chúng ta hiện nay do cĩ phương pháp tài trợ đơn giản, nhanh chĩng, khắc phục được các hạn chế của Ngân hàng hàng thương mại hay các tổ chức tín dụng khác. Doanh nghiệp mới thành lập, khĩ khăn về vốn đều cĩ thể nhận được tài trợ 100% giá trị thiết bị mà khơng phải thế chấp hay tham gia vốn đối ứng.

4. Thị trường cho thuê tài chính của chúng ta đã ra đời và hoạt động trên 5 năm và cĩ nhiều đĩng gĩp cho nền kinh tế song vẫn chưa được phát triển tương xứng với tiềm năng vốn cĩ, chưa được nhiều doanh nghiệp quan tâm do cịn cĩ

nhiều tồn tại bắt nguồn từ cơ chế quản lý cũng như do chính sự yếu kém, thiếu nỗ lực từ phía các cơng ty cho th tài chính.

5. Giữa năm 2001 Chính phủ đã cĩ Nghị định về tổ chức hoạt động của các cơng ty cho th tài chính, Nghị định mới tuy đã tháo gỡ được nhiều vướng mắc, tồn tại song mới chỉ dừng lại ở mức độ một văn bản Pháp quy cần chờ hướng dẫn bổ sung. Để thúc đẩy thị trường phát triển hơn, Chính Phủ, cơ quan quản lý và các Bộ, Ngành liên quan cần phải cĩ sự hỗ trợ tích cực cũng như phải cĩ bước đột phá về thay đổi cơ chế quản lý nhằm tạo ra một mơi trường pháp lý thuận lợi nhất cho thị trường cho thuê tài chính phát triển và mở rộng.

6. Đối với các bên tham gia thị trường cần phải cĩ các giải pháp tích cực cùng với sự nỗ lực phấn đấu để xâm nhập thị trường mạnh mẽ hơn. Bản thân các Doanh Nhân cần phải thay đổi cách nhìn nhận về vấn đề sở hữu, khai thác sử dụng nhiều hơn tài sản đi thuê nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng mức sinh lời của vốn tự cĩ. Các cơng ty cho th tài chính phải kiện tồn cơ cấu, thay đổi phương pháp quản lý theo hướng đa dạng hố hình thức cho thuê, xây dựng chiến lược kinh doanh hướng đến sự thõa mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng …

Cuối cùng, khi thực hiện đề tài này mặc dù tác giả đã hết sức cố gắng, song do phạm vi đề tài quá rộng, trình độ và kinh nghiệm của người viết cịn nhiều hạn chế do vậy khơng thể tránh khỏi các sai sĩt. Rất mong nhận được sự đĩng gĩp của các Thầy cơ và các bạn đọc quan tâm nhằm gĩp phần cho đề tài ngày càng hồn thiện hơn và phát huy được tác dụng về mặt lý luận và thực tiễn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. T.M. Clark – Leasing ; Mc GRAW – HILL Book Company (UK) Limited

2. Richard Grant and David Gent – Asset Financial and Leasing Handbook,

Woobed Faulkner – 1987

3. Jim Cobelt – English for International Banking and Finance, Cambridge

University Press – 1995

4. Frederie S. Mishkin – Tiền tệ, Ngân hàng và thị trường tài chính - Nhà xuất bản

Khoa Học Kỹ Thuật – Hà Nội 1994

5. Edward W.Reed, Edward K. Gill – Ngân hàng thương mại – Lê Văn Tư, Hồ

Diệu, Phạm Văn Gíao – Bản dịch, Nhà xuất bản TP Hồ Chí Minh – 1993

6. Kenichi Ohmae – Tư duy nhà chiến lược, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW –

Trung tâm thơng tin tư liệu, Hà Nội 1990

7. Peter F. Drucker – Qủan lý vì tương lai, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW –

Trung tâm thơng tin tư liệu, Hà Nội 1990

8. Lại Tiến Dĩnh – Tốn tài chính, Nhà xuất bản thống kê - 1996

9. Nguyễn văn Thuận, Lại Tiến Dĩnh – Đầu tư tài chính, Nhà xuất bản thống kê –

2000.

10. Nguyễn Thị Diễm Châu – Tài Chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Gíao dục-

1996.

11. Dương Thị Bình Minh – Luật tài chính, Nhà xuất bản Gíao dục - 1997

12.Dương Thị Bình Minh – Lý thuyết Tài chính – Tiền tệ, Nhà xuất bản Gíao dục –

1999

12. Nguyễn Đăng Dờn, Hồng Đức, Trần Huy Hồng – Tín dụng và nghiệp vụ

Ngân hàng thương mại, Trường ĐH Kinh tế TP Hồ Chí Minh – 1997

13. Lê Văn Tư, Lê Tùng Lâm, lê Nam Hải – Các nghiệp vụ Ngân hàng thương mại,

Ngân hàng thương mại Á Châu – 1994

14. Lê Văn Tề, Ngơ Hướng, Đỗ Linh Hiệp – Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nhà

xuất bản TP Hồ Chí Minh – 1995

15. Trần Tơ Tử, Nguyễn Hải Sản – Tìm hiểu và sử dụng Tín dụng thuê mua, Nhà

xuất bản trẻ - 1996

16. Cơng ty tài chính quốc tế - Tài liệu nghiên cứu khả thi về thiết lập nghiệp vụ

17. Tài liệu về thuê tài chính – Cơng ty Cho thuê tài chính - Ngân hàng Đầu tư phát

triển Việt nam – 2000.

18. Uûy ban chúng khốn Nhà nước – Tài liệu giảng dạy về thị trường chứng khốn,

3 tập - 2001

19.Bùi Văn Dương – Kế tốn tài chính, Nhà xuất bản thống kê - 1999

20. Viện quan hệ quốc tế Havard – Việt nam cải cáh theo hướng rồng bay, Nhà

xuất bản chính trị quốc gia – Hà Nội 1995.

21. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam -Báo cáo tổng kết hoạt động 1998, 1999, 2000 22. Bộ Tài Chính – Mục tiêu nhiệm vụ 2001-2005

23. Văn kiện Đại Hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nhà xuất bản Chính trị quốc

gia – 2001

24. Tổng Cục thống kê, Cục thống kê TP Hồ Chí Minh – Niên giám thống kê 1998,

999, 2000

25. Tạp chí Thới báo kinh tế Việt Nam; Thời báo kinh tế Sài Gịn; Báo D9ầu tư Chứng khốn; Tạp chí Ngân hàng; Tạp chí tài chính; Tạp chí Phát triển kinh tế và các báo khác năm 2001.

Phụ lục 1: GDP Việt Nam và tốc độ tăng trưởng từ năm 1995-2000

- Ngành nơng, lâm, ngư 104,8 104,4 104,3 103,5 105,2 104,0 -Ngành CN, XD 113,6 114,5 112,6 108,3 107,7 109,9 - Ngành dịch vụ 109,8 108,8 107,1 105,1 102,3 105,5

Các chỉ số kinh tế 1995 1996 1997 1998 1999 2000

1. GDP ( tỷ đồng) 228.892 272.036 313.623 361.016 399.942 446.194

- Ngành nơng, lâm, ngư 62.219 75.514 80.826 93.072 101.723 107.914 -Ngành CN, XD 65.820 80.876 100.595 117.299 137.959 164.487 - Ngành dịch vụ 100.853 115.646 132.302 150.645 160.260 173.802

2.Tốc độ tăng GDP (%) 109,5 109,3 108,2 105,8 104,8 106,7

(Nguồn: Tổng cục thống kê)

Phụ lục 2 : Vốn đầu tư tồn xã hội và tỷ lệ so với GDP từ năm 1995-2000

1. Tổng số vốn (tỷ đồng) 68.048 79.367 96.870 97.336 103.900 124.000

a) Vốn Nhà nước 26.048 35.849 46.570 52.536 64.000 74.200

b) Vốn ngồi quốc doanh 20.000 20.773 20.000 20.500 21.000 29.000 c) Vốn đầu tư trực tiếp

của nước ngồi 22.000 22.700 30.300 24.300 18.900 20.800

2. Cơ cấu vốn (%) 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0

a) Vốn Nhà nước 38,3 45,2 48,1 54,0 61,6 59,8

b) Vốn ngồi quốc doanh 29,4 26,2 20,6 21,1 20,2 23,4

c) Vốn ÐTTT nước ngồi 32,3 28,6 31,3 24,9 18,2 16,8

3. Tỷ lệ vốn/GDP (%) 29,7 29,2 30,9 27,0 26,0 27,9

4. Hệ số ICOR (lần) 3,1 3,1 3,8 4,7 5,4 4,2

Các chỉ số kinh tế 1995 1996 1997 1998 1999 2000

Phụ lục 3: GIÁ TRỊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH MỚI TĂNG THUỘC VỐN ĐẦU TƯ NHÀ NƯỚC VÀ TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN

Tổng số Trung ương Địa phương Năm

Giá trị Tốc độ

phát triển Giá trị phát triểnTốc độ Giá trị phát triểnTốc độ 1995 11.088.300 95% 7.429.200 91% 3.659.100 106,8% 1996 19.612.700 176,8% 10.331.000 139% 9.281.700 253,7% 1997 24.713.900 126% 10.972.200 106,2% 13.741.700 148% 1998 28.120.400 113,7% 8.465.200 77,1% 19.655.200 143%

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp thúc đẩy hoạt động cho thuê tài chính tăng cường vốn đầu tư thiết bị cho các doanh nghiệp , luận văn thạc sĩ (Trang 68 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)