Tổng quan Tín dụng nhà nước tại Ngân hàng phát triển Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển tín dụng nhà nước tại ngân hàng phát triển việt nam chi nhánh tỉnh vĩnh long , luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 30)

1. 6 Hình thức Tín dụng nhà nước qua Ngân hàng phát triển

2.1- Tổng quan Tín dụng nhà nước tại Ngân hàng phát triển Việt Nam

2.1.1- Giới thiệu về Ngân hàng phát triển Việt Nam

Ngân hàng Phát triển Việt Nam được thành lập theo Quyết định số 108/2006/QĐ-TTg ngày 19/5/2006 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở tổ chức lại Quỹ Hỗ trợ phát triển để thực hiện chính sách TDĐT, TDXK của Nhà nước.

Tên giao dịch quốc tế: The Vietnam Development Bank- Tên viết tắt: VDB Ngân hàng phát triển cĩ trụ sở chính đặt tại Thủ đơ Hà Nội, cĩ Sở giao dịch, Chi nhánh tại các Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương, Văn phịng đại diện.

Ngân hàng phát triển cĩ tư cách pháp nhân, cĩ vốn điều lệ, cĩ con dấu, được mở tài khoản tại Ngân hàng nhà nước, Kho bạc Nhà nước, các NHTM trong nước và nước ngồi, được tham gia hệ thống thanh tốn với các ngân hàng và cung cấp dịch vụ thanh tốn theo quy định của pháp luật. NHPT kế thừa mọi quyền lợi, trách nhiệm từ Quỹ Hỗ trợ phát triển.

Đến nay, NHPT được thành lập hơn 3 năm, sự ra đời của NHPT đáp ứng kịp thời về vốn cho mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội của quốc gia, đồng thời trang bị thêm cơ sở vật chất, kỹ thuật, nhân lực để cĩ thể thực hiện được chức năng, nhiệm vụ như một ngân hàng chuyên nghiệp trong lĩnh vực đầu tư phát triển của Nhà nước.

2.1.2- Đặc điểm của Ngân hàng phát triển

- NHPT được tiếp nhận vốn Ngân sách nhà nước, vốn ODA do Chính phủ giao; vốn huy động từ phát hành Trái phiếu và chứng chỉ tiền gửi theo quy định của pháp luật, vay Tiết kiệm bưu điện, Quỹ Bảo hiểm xã hội, các tổ chức tài chính, tín dụng trong và ngồi nước; nhận tiền gửi ủy thác của các tổ chức trong và ngồi nước; vốn đĩng gĩp tự nguyện khơng hồn trả của các cá nhân, các tổ

chức kinh tế, tổ chức tài chính, tín dụng và các tổ chức chính trị - xã hội, các hiệp hội, các tổ chức trong và ngồi nước.

- Hoạt động của NHPT khơng vì mục đích lợi nhuận, tỉ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0%, khơng phải tham gia bảo hiểm tiền gửi. NHPT được Chính phủ đảm bảo khả năng thanh tốn, được miễn nộp thuế và các khoản nộp NSNN theo quy định của pháp luật. Đây vừa là đặc điểm vừa là một sự khác biệt của NHPT so với các tổ chức tài chính khác.

- Việc điều chỉnh, bổ sung vốn điều lệ tuỳ thuộc yêu cầu và nhiệm vụ cụ thể, bảo đảm tỷ lệ an tồn vốn của NHPT và do Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định. Tổ chức và hoạt động của NHPT được quy định theo Điều lệ tổ chức và hoạt động do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

- Với tính chất cho vay ưu đãi, hoạt động cho vay đầu tư của NHPT hiện nay cĩ lãi suất thấp hơn lãi suất cho vay thương mại trên thị trường. Khi thực hiện nhiệm vụ TDĐT và TDXK của Nhà nước, NHPT được Nhà nước cấp bù chênh lệch lãi suất và phí quản lý. Đây cũng là điểm hết sức khác biệt so với các tổ chức tài chính khác.

- Thủ tướng Chính phủ quyết định Quy chế quản lý tài chính của NHPT theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Bộ Tài chính là cơ quan quản lý chính về các vấn đề cĩ liên quan đến chính sách hoạt động, giám sát, thanh tra, kiểm tra và làm đầu mối trong việc giải quyết những vấn đề chung và vấn đề liên ngành của NHPT. Ngân hàng nhà nước hướng dẫn thực hiện nghiệp vụ cĩ liên quan đến TDĐT và TDXK, giám sát hoạt động nghiệp vụ theo quy định của pháp luật.

2.1.3- Tổ chức bộ máy và một số hoạt động đang thực hiện tại Ngân hàng phát triển phát triển phát triển

Sơ đồ tổ chức bộ máy như sau:

Hội đồng Quản lý

Bộ máy điều hành Ban Kiểm sốt

Văn phịng đại diện trong nước Văn phịng đại

diện tại nước ngồi Hội sở chính đặt tại Thủ đơ Hà Nội Sở Giao dịch, Chi nhánh tại các Tỉnh, TP

Ngân hàng phát triển được tổ chức theo hệ thống và thực hiện nhiệm vụ thống nhất từ Trung ương đến địa phương. Hiện nay NHPT cĩ khoảng 3.000 cán bộ viên chức; Bộ máy quản lý và điều hành của NHPT gồm cĩ: Hội đồng quản lý, Ban kiểm sốt và Cơ quan điều hành.

- Hội đồng quản lý: Hội đồng quản lý cĩ 05 thành viên, trong đĩ: Chủ tịch

và Tổng Giám đốc NHPT là 02 thành viên chuyên trách; 03 thành viên kiêm nhiệm là lãnh đạo các Bộ: Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư và Ngân hàng nhà nước Việt Nam. Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm các thành viên Hội đồng quản lý theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nội vụ, sau khi cĩ ý kiến của Bộ trưởng Bộ Tài chính và các cơ quan cĩ liên quan.

- Ban kiểm sốt: Ban kiểm sốt cĩ tối đa 07 thành viên chuyên trách, là các chuyên gia am hiểu về lĩnh vực tài chính, tín dụng, đầu tư…, hiểu biết về pháp luật, khơng cĩ tiền án, tiền sự về các tội danh liên quan đến hoạt động kinh tế theo quy định của pháp luật. Trưởng Ban kiểm sốt do Hội đồng quản lý quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm. Các thành viên khác của Ban kiểm sốt do Chủ tịch Hội đồng Quản lý bổ nhiệm, miễn nhiệm trên cơ sở đề nghị của Trưởng Ban kiểm sốt.

- Cơ quan điều hành: NHPT cĩ Tổng Giám đốc, các Phĩ Tổng giám đốc giúp Tổng Giám đốc và các Phịng, Ban chuyên mơn, nghiệp vụ. Tổng Giám đốc do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ nội vụ, sau khi cĩ ý kiến của Bộ trưởng Bộ Tài chính và các cơ quan cĩ liên quan. Tổng Giám đốc là đại diện pháp nhân của NHPT, chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ, Hội đồng quản lý và trước pháp luật về điều hành hoạt động của NHPT.

Bộ máy điều hành của NHPT ở Trung ương gồm cĩ: các Ban và Trung tâm

chuyên mơn nghiệp vụ sau: Ban Kế hoạch- Tổng hợp, Ban Tín dụng Trung ương, Ban Tín dụng địa phương, Ban hỗ trợ sau đầu tư và quản lý vốn ủy thác, Ban Tín dụng xuất khẩu, Ban Quản lý vốn nước ngồi và quan hệ quốc tế, Ban Thẩm định, Ban Tài chính kế tốn - kho quỹ, Ban Quản lý tài sản và xây dựng cơ bản nội bộ ngành, Ban kiểm tra nội bộ, Ban Tổ chức cán bộ, Ban pháp chế, Văn phịng, Trung tâm đào tạo và Nghiên cứu khoa học, Trung tâm cơng nghệ thơng tin, Trung tâm xử lý nợ, Tạp chí Hỗ trợ phát triển.

NHPT ở các địa phương: là các Sở Giao dịch, Chi nhánh NHPT tại các

tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Hiện nay, NHPT cĩ 02 Sở giao dịch tại Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh, 60 Chi nhánh tại các Tỉnh, 01 văn phịng đại diện tại TP. Hồ Chí Minh, chưa cĩ văn phịng đại diện tại nước ngồi, 3.000 cán bộ. Mỗi Chi nhánh cĩ Giám đốc, các Phĩ Giám đốc và các phịng chuyên mơn, nghiệp vụ.

2.1.3.2. Các hoạt động chính của Ngân hàng phát triển

- Ngân hàng phát triển cĩ chức năng nhiệm vụ huy động các nguồn vốn trong và ngồi nước, tiếp nhận và quản lý các nguồn vốn của Nhà nước để thực hiện chính sách TDĐT, TDXK khẩu của Nhà nước.

- Thực hiện chính sách TDĐT phát triển: Cho vay đầu tư phát triển; Hỗ trợ sau đầu tư; Bảo lãnh tín dụng đầu tư.

- Thực hiện chính sách TDXK: Cho vay xuất khẩu; Bảo lãnh TDXK; Bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng xuất khẩu.

- Nhận ủy thác quản lý nguồn vốn ODA được Chính phủ cho vay lại; nhận ủy thác, cấp phát cho vay đầu tư và thu hồi nợ của khách hàng từ các tổ chức trong và ngồi nước thơng qua hợp đồng nhận ủy thác giữa NHPT với các tổ chức ủy thác.

- Ủy thác cho các tổ chức tài chính, tín dụng thực hiện nghiệp vụ tín dụng của NHPT.

- Cung cấp các dịch vụ thanh tốn cho khách hàng và tham gia hệ thống thanh tốn trong nước và quốc tế phục vụ các hoạt động của NHPT theo quy định của pháp luật.

- Thực hiện nhiệm vụ hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tín TDĐT phát triển và TDXK.

Ngân hàng phát triển thực hiện các hoạt động TDĐT phát triển và TDXK trên cơ sở đảm bảo mục tiêu chính sách của Chính phủ trong lĩnh vực này, theo đĩ, đối tượng phục vụ và cơ chế hoạt động cơ bản do Chính phủ quy định.

- Ngân hàng phát triển được Thủ tướng Chính phủ giao thêm nhiệm vụ cấp phát vốn Dự án Nhà máy Thủy điện Sơn La; cho vay vốn xây dựng Nhà máy lọc dầu Dung Quất, Dự án Nhà ga T2 Nội Bài, Đầu tư xây dựng tuyến đường ơ tơ cao tốc Hà Nội – Hải Phịng; cho vay vốn thực hiện các dự án theo Hiệp định của Chính phủ với Lào, Campuchia, Cuba... Đầu năm 2009, NHPT được Thủ tướng giao thêm chức năng Bảo lãnh cho Doanh nghiệp, Hợp tác xã vay vốn tại các NHTM và thực hiện một số nhiệm vụ trong các gĩi giải pháp kích cầu của Chính phủ chống suy giảm kinh tế, đảm bảo anh sinh xã hội.

2.1.4- Kết quả hoạt động TDĐT và TDXK tại NHPT giai đoạn 2006 - 2009

2.1.4.1 – Huy động vốn

Bảng 2.1 – Tình hình huy động vốn giai đoạn 2006-2008 Đơn vị: Tỷ đồng

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Tổng số Phát hành trái

phiếu CP Tổng số Phát hành trái

phiếu CP Tổng số Phát hành

trái phiếu CP

31.107 10.050 34.992 23.199 40.230 26.647

Nguồn : Báo cáo tổng kết các năm 2006, 2007, 2008 của NHPT

Các nguồn vốn huy động của NHPT chủ yếu là nguồn vốn dài hạn, với thời hạn từ 5 đến 15 năm từ phát hành Trái phiếu Chính phủ, cịn lại từ Bảo hiểm xã hội, Tiết kiệm bưu điện, từ các Chi nhánh NHPT,... Nguồn vốn từ phát hành Trái phiếu Chính phủ tăng dần và đĩng vai trị quan trọng trong tổng nguồn vốn NHPT: năm 2006 - Trái phiếu Chính phủ chiếm 32%; 2007 – 66%; 2008 – 66%; Quý I/2009 do biến động mạnh của thị trường việc phát hành Trái phiếu khơng đạt kết quả. Hiện tại NHPT là nhà phát hành Trái phiếu lớn thứ 2 trong nền kinh tế sau Kho bạc Nhà nước. Nguồn vốn huy động của NHPT đã cơ bản đáp ứng được yêu cầu giải ngân các dự án đầu tư, các hợp đồng xuất khẩu ngày càng tăng. Ngân hàng phát triển hoạt động theo kế hoạch được Thủ tướng Chính phủ giao hàng năm; kế hoạch được giao khá lớn, năm sau lớn hơn năm trước nhằm hỗ trợ ngày càng nhiều hơn cho tăng trưởng và xuất khẩu.

Bảng 2.2: Kế hoạch Chính phủ giao hàng năm của NHPT

Đơn vị: Tỷ đồng

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Chỉ tiêu KH Thực hiện KH Thực hiện KH Thực hiện KH Th/hiện 6tháng - Giải ngân TDĐT 18.400 54% 22.200 98,5% 17.000 106% 26.900 41% - Giải ngân ODA 9.000 54% 9.000 96,9% 9.000 87% 9.500 20% - Dư nợ b/quân TDXK 3.500 86% 2.500 115% 7000-8000 128% 10.000 146% - Hỗ trợ sau đầu tư 200 89% 400 94% 280 86% 210 27%

- Bảo lãnh tín dụng - - - - - - - 3.204

2.1.4.2. Cho vay đầu tư:

Tính đến 31/03/2009, NHPT đang quản lý cho vay 3.970 dự án với số vốn theo hợp đồng tín dụng gần 128.780 tỷ đồng; trong đĩ cĩ 358 dự án mới ký hợp đồng tín dụng và cho vay trong giai đoạn 2006-2009 với số vốn NHPT cho vay gần 26.800 tỷ đồng, bằng khoảng 50% tổng mức đầu tư của các dự án này. Trong tổng số các dự án NHPT đang quản lý, cĩ 127 dự án nhĩm A trọng điểm của Chính phủ với số vốn vay chiếm khoảng 26% tổng mức đầu tư của dự án, bằng 51% tổng số vốn chấp thuận cho vay của các dự án NHPT đang quản lý. Dư nợ của các dự án nhĩm A tại thời điểm 31/12/2008 chiếm khoảng 45,3% tổng dư nợ cho vay đầu tư nguồn vốn trong nước của NHPT. Vốn TDĐT tiếp tục được tập trung nhiều hơn vào lĩnh vực cơng nghiệp & xây dựng (Năm 2006: 76%; 2007: 78%; 2008: 81%)

Bảng 2.3: Tình hình cho vay đầu tư tại NHPT

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 3th 2009

Cho vay 9.870 21.877 18.600 4.237

Thu nợ 5.667 7.104 8.592 1.824

Dư nợ (*) 46.351 60.166 63.171 65.584

Nguồn: Báo cáo 3 năm 2006, 2007, 2008 & quý I/2009 của NHPT

(*) Chưa kể dư nợ cho vay Lọc dầu Dung quất: 2007: 450 triệu USD; 2008: 500 triệu USD

- Trong giai đoạn 2006-2008, vốn TDĐT (vốn trong nước) của NHPT đã cĩ bước tăng trưởng vượt bậc với mức tăng trưởng dư nợ bình qn 20%/năm (tính cả Lọc dầu Dung quất, nếu khơng kể Lọc dầu Dung Quất thì mức tăng trưởng bình quân là 18%/năm), cao hơn mức tăng trưởng dư nợ vốn ODA (bình quân 9,14%/năm). Dư nợ TDĐT vốn trong nước đạt trên 65.580 tỷ đồng gần gấp 2 lần so với thời điểm so với thời điểm NHPT bắt đầu đi vào hoạt động và nhận bàn giao từ Quỹ Hỗ trợ phát triển.

Qua 3 năm, NHPT đã hỗ trợ vốn để hồn thành 137 dự án đầu tư, trong đĩ cĩ 20 dự án nhĩm A (8 dự án xi măng, 11 dự án điện, 01 dự án thép), gĩp phần tích cực vào việc nâng cao năng lực sản xuất của nền kinh tế và đảm bảo an sinh xã hội: tăng cơng suất phát điện thêm 900 MW; 1.200 km đường điện và các trạm biến áp; tăng thêm năng lực đào tạo khoảng 1.500 học sinh/năm, đào tạo 3.500 người/năm; bổ sung 450 giường bệnh; 6,2 triệu tấn xi-măng/năm; bổ sung 900.000 m3 nước sạch/ngày đêm; tăng thêm năng lực vận tải, diện tích rừng trồng, xử lý rác thải, nước thải...NHPT cũng cho vay để thực hiện các chương trình kinh tế của Chính phủ như: Chương trình kiên cố hĩa kênh mương 2.980 tỷ đồng (năm 2006: 1.000 tỷ; 2007: 1.000 tỷ; 2008: 980 tỷ); dự kiến cả năm 2009: 4.000 tỷ. Chương trình tơn nền vượt lũ và hạ tầng cụm tuyến dân cư vùng ĐBSCL: 372 tỷ đồng (năm 2006: 164 tỷ; 2007: 162 tỷ; 2008: 46 tỷ).

* Hoạt động TDĐT 3 năm qua của NHPT thực hiện đúng với quy định của Chính phủ về chính sách TDĐT của Nhà nước, phù hợp với quy hoạch từng ngành, địa phương. Các dự án tập trung vào các lĩnh vực ưu tiên phát triển, các dự án trọng điểm, các dự án ở các vùng kinh tế khĩ khăn, đặc biệt khĩ khăn, đĩng gĩp tích cực vào việc khai thác thế mạnh, tiềm năng của các vùng, miền thúc đẩy thay đổi cơ cấu kinh tế và tăng trưởng. Nguồn vốn TDĐT của Nhà nước được thực hiện qua NHPT mặc dù chỉ chiếm 4,2% tổng mức vốn đầu tư tồn xã hội nhưng thực sự đã đĩng vai trị là nguồn vốn “mồi”, thu hút các nguồn vốn từ các NHTM, các nhà đầu tư mạnh dạn thực hiện các dự án đầu tư, nhất là các dự án ở

các lĩnh vực cĩ thời hạn thu hồi vốn dài, các dự án an sinh xã hội, các dự án thuộc các chương trình của Chính phủ, gĩp phần tăng năng lực của nền kinh tế.

2.1.4.3- Vốn ODA cho vay lại :

Trong 03 năm triển khai nghiệp vụ này (từ 01/7/2006 đến quý I/2009), NHPT đang quản lý cho vay lại đối với 376 dự án với tổng số vốn cam kết theo Hiệp định vay là 7,05 tỷ USD, tăng 124 dự án với 1,15 tỷ USD so với thời điểm mới thành lập.

Bảng 2.4: Tình hình vốn ODA cho vay lại tại NHPT

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 3th2009

Cho vay 4.850 8.729 7.802 946

Thu nợ 2.090 2.330 3.413 887

Dư nợ 44.761 50.607 54.622 54.782

Nguồn:Báo cáo tổng kết các năm 2006,2007,2008 & quý I/2009 của NHPT

Các dự án ODA phân chia theo các lĩnh vực sau:

- 133 dự án thuộc lĩnh vực điện bao gồm xây dựng nhà máy điện, đường dây chuyền tải, trạm biến áp…với số vốn vay hơn 4,9 tỷ USD chiếm 71% tổng số

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển tín dụng nhà nước tại ngân hàng phát triển việt nam chi nhánh tỉnh vĩnh long , luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)