1. 6 Hình thức Tín dụng nhà nước qua Ngân hàng phát triển
2.1.3.2. Các hoạt động chính của Ngân hàng phát triển
- Ngân hàng phát triển cĩ chức năng nhiệm vụ huy động các nguồn vốn trong và ngồi nước, tiếp nhận và quản lý các nguồn vốn của Nhà nước để thực hiện chính sách TDĐT, TDXK khẩu của Nhà nước.
- Thực hiện chính sách TDĐT phát triển: Cho vay đầu tư phát triển; Hỗ trợ sau đầu tư; Bảo lãnh tín dụng đầu tư.
- Thực hiện chính sách TDXK: Cho vay xuất khẩu; Bảo lãnh TDXK; Bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng xuất khẩu.
- Nhận ủy thác quản lý nguồn vốn ODA được Chính phủ cho vay lại; nhận ủy thác, cấp phát cho vay đầu tư và thu hồi nợ của khách hàng từ các tổ chức trong và ngồi nước thơng qua hợp đồng nhận ủy thác giữa NHPT với các tổ chức ủy thác.
- Ủy thác cho các tổ chức tài chính, tín dụng thực hiện nghiệp vụ tín dụng của NHPT.
- Cung cấp các dịch vụ thanh tốn cho khách hàng và tham gia hệ thống thanh tốn trong nước và quốc tế phục vụ các hoạt động của NHPT theo quy định của pháp luật.
- Thực hiện nhiệm vụ hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tín TDĐT phát triển và TDXK.
Ngân hàng phát triển thực hiện các hoạt động TDĐT phát triển và TDXK trên cơ sở đảm bảo mục tiêu chính sách của Chính phủ trong lĩnh vực này, theo đĩ, đối tượng phục vụ và cơ chế hoạt động cơ bản do Chính phủ quy định.
- Ngân hàng phát triển được Thủ tướng Chính phủ giao thêm nhiệm vụ cấp phát vốn Dự án Nhà máy Thủy điện Sơn La; cho vay vốn xây dựng Nhà máy lọc dầu Dung Quất, Dự án Nhà ga T2 Nội Bài, Đầu tư xây dựng tuyến đường ơ tơ cao tốc Hà Nội – Hải Phịng; cho vay vốn thực hiện các dự án theo Hiệp định của Chính phủ với Lào, Campuchia, Cuba... Đầu năm 2009, NHPT được Thủ tướng giao thêm chức năng Bảo lãnh cho Doanh nghiệp, Hợp tác xã vay vốn tại các NHTM và thực hiện một số nhiệm vụ trong các gĩi giải pháp kích cầu của Chính phủ chống suy giảm kinh tế, đảm bảo anh sinh xã hội.