Đối với doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển tín dụng nhà nước tại ngân hàng phát triển việt nam chi nhánh tỉnh vĩnh long , luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 86 - 92)

3. 4 Một số kiến nghị và giải pháp phát triển TDNN tại Ngân hàng phát triển

3.4. 2 Đối với Ngân hàng phát triển

3.4.5 Đối với doanh nghiệp

- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn: Về cơ cấu vốn trong doanh nghiệp bao

gồm nhiều nguồn như nguồn vốn chủ sở hữu, vốn được bổ sung từ lợi nhuận hàng năm, các quỹ, vốn đi vay của các tổ chức tín dụng...... Mỗi loại vốn phản ánh tính chất và nguồn hình thành khác nhau. Doanh nghiệp cần đi sâu xem xét cơng tác quản lý vốn, cĩ kế hoạch sử dụng hiệu quả và phải cĩ những biện pháp phịng chống những rủi ro; phải xác định cơ cấu vốn hợp lý, chặt chẽ thích ứng với quy mơ kinh doanh, tránh khơng lạm dụng vốn vay quá mức, đặc biệt là vốn ngắn hạn, phải thường xuyên phân tích sự biến động của mơi trường kinh doanh. Tài sản cố định tại các doanh nghiệp được hình thành chủ yếu bằng nguồn vốn vay dài hạn, thời gian thu hồi vốn chậm, do vậy các doanh nghiệp khơng ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản qua việc: sử dụng tài sản một cách hợp lý, khai thác hết cơng suất của máy mĩc thiết bị, trích đúng và đủ khấu hao tài sản theo quy định nhằm bảo tồn nguồn vốn, bảo quản, bảo dưỡng tài sản cố định....

- Quan tâm việc xây dựng và phát triển đội ngũ lao động của doanh nghiệp. Hiệu quả của mỗi quốc gia, ngành và doanh nghiệp phụ thuộc lớn vào trình độ văn hố, chuyên mơn, tay nghề, kỹ năng, năng lực của đội ngũ lao động. Vĩnh Long là một trong những tỉnh trong khu vực ĐBSCL được đánh giá là mặt bằng dân trí cịn thấp, trình độ của đội ngũ lao động qua đào tạo nĩi chung chưa đáp ứng yêu cầu. Muốn vậy phải cĩ sự quan tâm đến cơng tác đào tạo, tạo điều kiện về vật chất và tinh thần cho người lao động nâng cao trình độ, kích thích tinh thần sáng tạo và tính tích cực trong cơng việc.

- Xây dựng hệ thống trao đổi và xử lý thơng tin trong doanh nghiệp. Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp phụ thuộc chủ yếu vào hệ thống trao đổi và xử lý thơng tin. Đây là yếu tố tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh. Điều này địi hỏi cần phải hiện đại hố hệ thống trao đổi và xử lý thơng tin phục vụ khơng

ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh. Vận dụng khoa học kỹ thuật cơng nghệ tiên tiến vận dụng vào sản xuất, kinh doanh. Các doanh nghiệp để khẳng định vị trí trên thương trường, để đạt hiệu quả kinh doanh, để giảm thiểu chi phí, sản lượng cao đồng thời để thị trường chấp nhận sản phẩm, địi hỏi sản phẩm phải đạt được các tiêu chuẩn, đạt chất lượng sản phẩm. Muốn vậy, cần tiếp cận với khoa học kỹ thuật cơng nghệ tiên tiến vận dụng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh, phải khơng ngừng cải tiến, đầu tư cơng nghệ để giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn.

Kết luận chương 3, tác giả nêu quan điểm, định hướng phát triển kinh tế - xã

hội của Tỉnh Vĩnh Long và định hướng, mục tiêu hoạt động của NHPT đến năm 2015 và tầm nhìn đến 2020, qua đĩ nêu lên giải pháp chung của NHPT trong việc thực hiện chính sách TDĐT và TDXK của Nhà nước; Phân tích thực trạng hoạt động TDĐT và TDXK của nhà nước tại Chi nhánh NHPT Vĩnh Long để đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm hồn thiện và nâng cao hiệu quả vốn TDNN qua NHPT hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội địa trên bàn Vĩnh Long đến 2020.

KẾT LUẬN

Tín dụng nhà nước cĩ vai trị rất quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia. Về thực chất Tín dụng nhà nước cĩ thể coi như một khoản chi của Ngân sách nhà nước vì cho vay theo lãi suất ưu đãi, tức lãi suất cho vay thường thấp hơn lãi suất trên thị trường tín dụng, Nhà nước phải dành ra một phần Ngân sách trợ cấp bù lãi suất. Song TDNN cĩ những ưu thế riêng, phát triển hoạt động TDNN là đi liền với giảm bao cấp về chi NSNN trong điều kiện NSNN cịn hạn hẹp, đồng thời nâng cao hơn nữa trách nhiệm của người sử dụng vốn. Khả năng điều tiết nền kinh tế của Nhà nước sẽ ngày càng được cải thiện khi các khoản vay được hồn trả thay vì việc cấp phát khơng hồn lại như trước đây, đầu tư của Nhà nước vào các ngành then chốt, các vùng trọng điểm, các vùng khĩ khăn.... tăng lên sẽ gĩp phần nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của tồn bộ nền kinh tế. Tín dụng nhà nước qua Ngân hàng phát triển quản lý với hai hình thức là TDĐT và TDXK thời gian qua đã gĩp phần đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư cho nền kinh tế, huy động các nguồn lực cho đầu tư phát triển, tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế, gĩp phần phát triển kinh tế nơng nghiệp và nơng thơn, tăng kim ngạch xuất khẩu, gĩp phần thực hiện chính sách xã hội hĩa trong lĩnh vực y tế, văn hĩa, giáo dục, nâng cao dân trí....Tuy nhiên trong thực tế hoạt động TDNN qua Ngân hàng phát triển ở từng vùng, khu vực vẫn cịn một số khĩ khăn, bất cập cần hồn thiện cho phù hợp với điều kiện, định hướng phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi nơi theo chiến lược phát triển chung, tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia nĩi chung, của từng địa phương nĩi riêng. Do vậy, ở phạm vi đề tài tác giả đưa ra một số kiến nghị và giải pháp nhằm gĩp phần hồn thiện hoạt động TDĐT và TDXK của Nhà nước để nguồn vốn TDNN qua Ngân hàng phát triển hỗ trợ nhiều hơn cho phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn Tỉnh Vĩnh Long.

Để thực hiện luận văn này, tác giả xin chân thành cám ơn sự giảng dạy của các Thầy, Cơ trường Đại học kinh tế TP.Hồ Chí Minh, sự hướng dẫn nhiệt tình

PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................ 1

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC ......................................................................................................................4

1.1- Khái niệm, bản chất, chức năng và vai trị của Tín dụng nhà nước.........4

1.1.1- Khái niệm tín dụng ................................................................................... 4

1.1.1.1- Khái niệm tín dụng............................................................................................4

1.1.1.2- Khái niệm Tín dụng nhà nước................................................................ 5

1.1.2- Bản chất của Tín dụng nhà nước ............................................................. 7

1.1.3- Chức năng của Tín dụng nhà nước ......................................................... 9

1.1.3.1- Chức năng bù đắp thiếu hụt Ngân sách nhà nước ............................... 9

1.1.3.2- Chức năng tập trung và phân phối lại các nguồn tài chính theo nguyên tắc cĩ hồn trả............................................................................................................. 9

1.1.3.3- Chức năng kiểm sốt các hoạt động kinh tế.......................................... 10

1.1.4- Vai trị của Tín dụng nhà nước ................................................................ 10

1.1.5- Sự cần thiết khách quan của TDNN trong phát triển kinh tế - xã hội. 11 1.2- Các hình thức huy động vốn Tín dụng nhà nước...................................... 12

1.2.1- Các hình thức huy động vốn trong nước................................................. 12

1.2.2- Các hình thức huy động vốn nước ngồi................................................. 13

1.3- Nguyên tắc và hình thức của Tín dụng nhà nước ..................................... 14

1.3.1- Nguyên tắc của Tín dụng nhà nước ......................................................... 14

1.3.2- Các hình thức Tín dụng nhà nước ........................................................... 16

1.3.2.1 - Căn cứ vào thời hạn cho vay.................................................................. 16

1.3.2.2 - Căn cứ hình thức hỗ trợ......................................................................... 16

1.4- Kinh nghiệm một số nước về mơ hình quản lý và sử dụng TDNN cho phát triển kinh tế - xã hội............................................................................................. 16

1.5- Vai trị của Ngân hàng phát triển trong quản lý vốn TDNN hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội............................................................................................. 19

1.6 - Hình thức Tín dụng nhà nước qua Ngân hàng phát triển....................... 21

Kết luận chương 1................................................................................................. 22

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG ...................................................................................23

2.1- Tổng quan Tín dụng nhà nước tại Ngân hàng phát triển Việt Nam ....... 23

2.1.1- Giới thiệu về Ngân hàng phát triển Việt Nam ........................................ 23

2.1.2- Đặc điểm của Ngân hàng phát triển ........................................................ 23

2.1.3- Tổ chức bộ máy và một số hoạt động đang thực hiện tại Ngân hàng phát triển ....................................................................................................................... 24

2.1.3.1- Tổ chức bộ máy........................................................................................ 24

2.1.3.2. Các hoạt động chính của Ngân hàng phát triển.................................... 26

2.1.4- Kết quả hoạt động TDĐT và TDXK tại NHPT giai đoạn 2006 – 2009 27 2.1.4.1 – Huy động vốn ......................................................................................... 27

2.1.4.2. Cho vay đầu tư......................................................................................... 29

2.1.4.6. Bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn các NHTM theo Quyết định 14/2009/QĐ-Ttg ngày 21/01/2009 và Quyết định số 60/2009/QĐ-Ttg ngày

17/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ.................................................................. 35

2.1.4.7- Tình hình thực hiện hỗ trợ sau đầu tư................................................... 36

2.2- Thực trạng TDNN qua Chi nhánh NHPT Vĩnh Long hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn Tỉnh Vĩnh Long ............................................................ 37

2.2.1- Khái quát tình hình kinh tế - xã hội Tỉnh Vĩnh Long............................ 37

2.2.1.1. Khái quát tỉnh Vĩnh Long ....................................................................... 37

2.2.1.2- Tình hình kinh tế – xã hội Vĩnh Long giai đoạn 2004 – 2008.............. 37

2.2.1.2.1 – Về kinh tế............................................................................................. 37

2.2.1.2.2 – Về xã hội.............................................................................................. 41

2.2.2 – Cơ chế Tín dụng đầu tư và Tín dụng xuất khẩu của Nhà nước.......... 43

2.2.2.1- Cơ chế Tín dụng đầu tư của Nhà nước ................................................ 43

2.2.2.1.1- Cho vay đầu tư...................................................................................... 43

2.2.2.1.2- Hỗ trợ sau đầu tư.................................................................................. 45

2.2.2.1.3 –Bảo lãnh tín dụng đầu tư.................................................................... 46

2.2.2.2 – Cơ chế Tín dụng xuất khẩu của Nhà nước......................................... 47

2.2.2.2.1- Cho vay xuất khẩu................................................................................ 47

2.2.2.2.2 – Bảo lãnh tín dụng xuất khẩu ............................................................. 48

2.2.2.2.3 - Bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng........................... 49

2.2.2.2.4 –Bảo lãnh theo Quyết định 14/2009/QĐ-Ttg ngày 21/01/2009 và Quyết định 60/2009/QĐ-Ttg ngày 17/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ..................... 51

2.2.3 - Thực trạng TDNN hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn Tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2006 – 2009 ....................................................................... 51

2.2.3.1 – Khái quát tổ chức bộ máy của Chi nhánh NHPT Vĩnh Long .......... 51

2.2.3.2- Thực trạng TDĐT và TDXK của Nhà nước giai đoạn 2006 - 2009 tại Chi nhánh NHPT Vĩnh Long ..................................................................................... 52

2.2.3.2.1 - Tín dụng đầu tư của Nhà nước .......................................................... 52

2.2.3.2.2 - Tín dụng xuất khẩu của Nhà nước .................................................... 55

2.2.3.2.3 – Nghiệp vụ Bảo lãnh ............................................................................ 56

2.3 – Những thành cơng trong thực thi chính sách TDNN trên địa bàn Tỉnh Vĩnh Long qua Chi nhánh NHPT Vĩnh Long................................................... 57

2.4 – Một số tồn tại và nguyên nhân trong thực thi chính sách TDĐT và TDXK của Nhà nước........................................................................................................ 58

Kết luận chương 2................................................................................................. 61

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH VĨNH LONG ...........................................................63

3.1- Quan điểm, định hướng phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh Vĩnh Long đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020................................................................. 63

3.1.1 – Quan điểm chỉ đạo, mục tiêu phát triển ................................................ 63

3.1.1.1 – Quan điểm chỉ đạo ................................................................................. 63

3.1.1.2 – Mục tiêu chung ...................................................................................... 63

3.1.1.3 – Mục tiêu cụ thể....................................................................................... 64

3.1.2 – Giải pháp thực hiện và các chương trình mục tiêu .............................. 66

tầm nhìn đến 2020................................................................................................ 68

3.2.1 – Định hướng hoạt động của NHPT.......................................................... 68

3.2.2- Mục tiêu chung .......................................................................................... 69

3.2.2.1- Mục tiêu đến năm 2010........................................................................... 69

3.2.2.2 – Mục tiêu đến năm 2015 ......................................................................... 69

3.2.2.3- Tầm nhìn đến năm 2020 ......................................................................... 69

3.3 – Giải pháp phát triển hoạt động của Ngân hàng phát triển..................... 70

3.3.1 –Hồn thiện chính sách của Nhà nước về tín dụng và mơ hình NHPT. 70 3.3.2 – Tăng cường huy động vốn, nâng cao hiệu quả quản lý vốn ................ 71

3.3.3 – Nâng cao chất lượng thẩm định, quản lý tín dụng và phịng ngừa, xử lý rủi ro tín dụng ...................................................................................................... 71

3.3.4 - Đẩy mạnh tín dụng xuất khẩu................................................................. 71

3.3.5 – Nâng cao chất lượng quản lý các nguồn vốn ODA............................... 72

3.3.6 - Hồn thiện nghiệp vụ HTSĐT................................................................. 72

3.3.7 - Thực hiện cĩ hiệu quả các chính sách kích cầu của Thủ tướng Chính phủ giao......................................................................................................................... 72

3.3.8- Hồn thiện chế độ kế tốn phù hợp với thơng lệ.................................... 72

3.4 - Một số kiến nghị và giải pháp phát triển TDNN tại Ngân hàng phát triển Việt Nam Chi nhánh Tỉnh Vĩnh Long ............................................................... 72

3.4.1 – Đối với Nhà nước ..................................................................................... 72

3.4.2 - Đối với Ngân hàng phát triển .................................................................. 74

3.4.3 – Đối với Chi nhánh NHPT Vĩnh Long .................................................... 77

3.4.4 – Đối với Ủy ban nhân dân Tỉnh Vĩnh Long và các ban ngành liên quan ................................................................................................................................ 78

3.4.5 – Đối với doanh nghiệp............................................................................... 79

Kết luận chương 3................................................................................................. 80

của PGS.TS. Trần Huy Hồng cùng sự giúp đỡ, hỗ trợ của Hội sở chính Ngân hàng phát triển, Ban Giám đốc cùng các đồng nghiệp tại Chi nhánh NHPT Vĩnh Long. Trong quá trình thực hiện đề tài, dù đã cĩ nhiều cố gắng nhưng khơng thể tránh khỏi những thiếu sĩt. Kính mong được sự đĩng gĩp của quý Thầy, Cơ để đề tài được hồn thiện hơn./.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển tín dụng nhà nước tại ngân hàng phát triển việt nam chi nhánh tỉnh vĩnh long , luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 86 - 92)