3. 4 Một số kiến nghị và giải pháp phát triển TDNN tại Ngân hàng phát triển
3.4. 2 Đối với Ngân hàng phát triển
3.4.3 Đối với Chi nhánh NHPT Vĩnh Long
- Hoạch định chiến lược phát triển hoạt động của Chi nhánh nhằm tăng tỷ trọng dư nợ vốn TDNN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long trong những năm tiếp theo trên cơ sở định hướng hoạt động của NHPT và của Tỉnh Vĩnh Long để nguồn vốn TDNN qua NHPT gĩp phần hỗ trợ đắc lực cho phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh. Tổ chức các cuộc hội thảo, hội nghị khách hàng để những dự án thuộc đối tượng cho vay theo Nghị định của Chính phủ được tiếp cận với nguồn vốn TDNN qua NHPT theo một trong các hình thức: cho vay, hỗ trợ hoặc bảo lãnh.
- Đào tạo đội ngũ cán bộ cĩ đủ trình độ, năng lực giao tiếp với khách hàng để làm tăng uy tín cho Ngân hàng cũng như tuyên truyền đầy đủ các chế độ, chính sách của Nhà nước cho khách hàng một cách đầy đủ và chính xác. Thường xuyên tổ chức học tập các quy trình nghiệp vụ nhằm nâng cao kiến thức chuyên mơn cho đội ngũ cán bộ nghiệp vụ; Cĩ chính sách khuyến khích vật chất, tinh thần cho cán bộ nhân viên nhằm động viên tinh thần trách nhiệm, khơng ngừng phấn đấu nâng cao hiệu quả cơng việc.
- Tăng cường cơng tác giám sát các khoản nợ vay của khách hàng từ khâu giải ngân đến thu hồi nợ để giảm thiểu rủi ro để vốn TDNN qua NHPT thực sự là cơng cụ hữu hiệu của Chính phủ trong việc hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội cho các vùng, miền nĩi chung, cho Tỉnh Vĩnh Long nĩi riêng. Đối với các khoản nợ vay, cần thực hiện phân loại nợ theo 5 nhĩm nợ theo quy định của NHPT để thuận lợi cho việc theo dõi, thu hồi nợ vay, dự phịng rủi ro khả năng mất vốn và cĩ biện pháp xử lý kịp thời (khoanh nợ, xĩa nợ, gia hạn, xử lý tài sản thế chấp...).