1. 6 Hình thức Tín dụng nhà nước qua Ngân hàng phát triển
2.4 Một số tồn tại và nguyên nhân trong thực thi chính sách TDĐT và TDXK
trọng của Chính phủ để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu trong những năm qua. Gĩp phần tăng kim ngạch xuất khẩu của Tỉnh Vĩnh Long nĩi riêng, của cả nước nĩi chung, khai thác và tăng khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng cĩ lợi thế của Tỉnh, cải tiến cơ cấu xuất khẩu theo hướng tăng tỷ trọng các mặt hàng đã qua chế biến, giữ vững thị trường truyền thống, khai thác mở rộng thị trường mới.
- Thơng qua các dự án, chương trình đầu tư ở vùng cĩ điều kiện kinh tế - xã hội khĩ khăn đã gĩp phần đáng kể giải quyết các vấn đề an sinh xã hội, giải quyết cơng ăn việc làm cho người lao động, hạn chế phần nào nạn thất nghiệp.
- Với lãi suất cho vay ưu đãi nên khoản vay của NHPT đang cĩ nhiều lợi thế hơn so với các khoản vay của NHTM đã giúp các doanh nghiệp đi vay vốn chủ động hơn trong kế hoạch sản xuất và cĩ điều kiện tích lũy để tái sản xuất và mở rộng đầu tư. Điều này đã gĩp phần quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội khắp các vùng miền đất nước trong đĩ cĩ Vĩnh Long.
2.4 – Một số tồn tại và nguyên nhân trong thực thi chính sách TDĐT và TDXK của Nhà nước TDXK của Nhà nước TDXK của Nhà nước
- Việc thực hiện các chính sách về TDĐT và TDXK, NHPT cịn gặp nhiều khĩ khăn, vướng mắc về cơ chế chính sách như quy định về điều chỉnh lãi suất cịn chưa kịp thời, chưa đáp ứng được nhu cầu thị trường hiện nay, các văn bản pháp quy của Nhà nước cịn chưa kịp thời làm cho tổ chức thực hiện chậm. Lãi suất TDĐT cố định trong suốt thời gian vay vốn (từ khi ký Hợp đồng tín dụng) là chưa phù hợp, đặc biệt trong bối cảnh thị trường cĩ nhiều biến động
Lãi suất huy động và lãi suất cho vay cịn cứng nhắc, chưa linh hoạt: Chính sách lãi suất ưu đãi cĩ tác dụng hỗ trợ doanh nghiệp giảm chi phí đầu vào, tăng sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế; Tuy nhiên, trong thời gian qua khi lãi suất tín dụng thương mại cĩ nhiều biến động lớn, lãi suất tín dụng ưu đãi khơng được điều chỉnh kịp thời dẫn đến cĩ thời điểm cĩ sự chênh lệch khá xa về hai loại lãi
suất hoặc cĩ thời điểm khơng điều chỉnh xuống kịp làm mất tính ưu đãi của lãi suất tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước
Cơ chế lãi suất cho vay là lãi suất cho vay cố định áp dụng cho tất cả các khách hàng, khơng phân biệt quy mơ, mức độ tín nhiệm của khách hàng hay mức độ rủi ro. Với cơ chế lãi suất này khơng tạo điều kiện cho NHPT nĩi chung, của Chi nhánh nĩi riêng trong hoạt động cho vay cũng như kiểm sốt rủi ro.
- Chính sách TDĐT và TDXK của Nhà nước chưa ổn định, các đối tượng được hưởng ưu đãi thường xuyên thay đổi, khơng ổn định trong một khoảng thời gian nhất định gây ảnh hưởng đến quyền lợi của doanh nghiệp, gây khĩ khăn trong cơng tác quản lý, điều hành của NHPT.
Đối tượng cho vay tín dụng đầu tư của Nhà nước hiện tại thu hẹp và chuyển mạnh sang hình thức hỗ trợ gián tiếp thơng qua hình thức hỗ trợ sau đầu tư. Vĩnh Long là một Tỉnh thuần nơng thuộc khu vực ĐBSCL các đối tượng thuộc diện cho vay trực tiếp khơng nhiều (đối tượng chỉ cịn một số dự án thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và các dự án nơng nghiệp nơng thơn, địa bàn cĩ điều kiện kinh tế xã hội khĩ khăn chỉ cĩ 01 huyện) nên sự đĩng gĩp của TDĐT cho sự phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh là chưa cao.
- Vốn điều lệ của NHPT chưa được cấp đủ 10.000 tỷ đồng; các khoản nợ của các dự án cĩ nguồn trả nợ từ NSNN mặc dù đã được khoanh nợ đến nay phải trả nợ nhưng NHPT vẫn chưa được trả nợ. Nguồn vốn huy động của NHPT mới chỉ dừng lại, tập trung chủ yếu ở thị trường trong nước và bằng đồng Việt Nam.
- Nguồn vốn để cho vay cịn hạn chế, chưa thực sự ổn định và bền vững, do
cơ chế huy động vốn với lãi suất thấp, đối tượng hạn chế. Do vậy nguồn vốn chủ yếu trơng chờ vào Ngân sách nhà nước cấp, phát hành Trái phiếu chính phủ hoặc các nguồn vốn do Chính phủ chỉ định mà chủ yếu cũng tập trung ở những tập đồn kinh tế Nhà nước. Ở các địa phương như Vĩnh Long huy động vốn vẫn cịn rất nhỏ bé nhưng cũng chỉ trơng chờ vào sự hỗ trợ của Uỷ Ban nhân dân Tỉnh can thiệp trực tiếp với các đơn vị kinh tế, hoặc nhờ mối quan hệ “thân quen“, “hữu
hảo“. Ngồi ra, nguồn vốn hỗ trợ của Chính phủ chưa được nhiều cho vùng khĩ
khăn, trong đĩ cĩ khu vực ĐBSCL – vùng kinh tế, sản xuất nơng nghiệp lớn nhất của cả nước, vì các đối tượng cho vay trực tiếp khơng nhiều (chỉ cĩ một số dự án thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và các dự án nơng nghiệp nơng thơn, địa bàn cĩ điều kiện kinh tế - xã hội khĩ khăn), ngành nghề cơng nghiệp trọng tâm khơng cĩ, và với những quy định về quy mơ đầu tư tối thiểu, thời gian hồn vốn tối đa... làm cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở vùng này khĩ tiếp cận được nguồn vốn TDĐT của Nhà nước.
- Mức độ hỗ trợ của tín dụng đầu tư cho những vùng, khu vực khĩ khăn cịn rất hạn chế. Tín dụng đầu tư vẫn cịn tập trung nhiều cho các dự án vùng kinh tế trọng điểm.
- Năng lực thẩm định, dự báo, dự đốn của NHPT đã được nâng cao hơn nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu, đặc biệt là năng lực thẩm định, đánh giá về phương diện kinh tế - kỹ thuật của dự án đầu tư để quyết định cho vay thực hiện dự án. Tồn tại này xuất phát từ tính chất đặc biệt phức tạp của lĩnh vực xây dựng cơ bản, do tác động của sự thường xuyên thay đổi của rất nhiều các quy định pháp luật và quy phạm pháp luật; thường xuyên phát sinh nhiều vướng mắc từ quản lý đất đai xây dựng cơng trình, khai thác tài nguyên, quản lý xây dựng cơng trình, quản lý mơi trường, đấu thầu,…
- Vai trị của các Chủ đầu tư trong việc lập dự án vay vốn TDĐT, thu xếp nguồn vốn khả thi, quản lý vận hành dự án đã bài bản hơn so với trước đây, tuy nhiên chỉ tập trung chủ yếu ở các Tập đồn, Tổng Cơng ty hoặc các Doanh nghiệp hoạt động cĩ uy tín. Phần lớn năng lực tài chính các Doanh nghiệp cịn yếu, khả năng đáp ứng nguồn vốn tự cĩ cho dự án khơng kịp thời, nhiều dự án vay vốn được lập bởi các đơn vị tư vấn khơng đáp ứng được yêu cầu về năng lực, phải bổ sung, chỉnh sửa rất nhiều lần,…Do hạn chế về năng lực tài chính, kỹ thuật của các nhà thầu, đơn vị thi cơng dẫn đến chất lượng cơng trình, tiến độ thi cơng bị ảnh hưởng nhiều. Thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa các Bộ, ngành quản lý lĩnh
tốn và thiết kế kỹ thuật vừa chậm vừa chưa đảm bảo chất lượng, phải sửa đổi kéo dài thời gian thi cơng…
- Chính sách quản trị rủi ro tín dụng của NHPT cịn hạn chế, chưa xây dựng được cơ sở dữ liệu khách hàng và hệ thống chấm điểm tín dụng; Cơng tác thẩm định tài sản đảm bảo tiền vay cịn lúng túng, hệ thống kiểm sốt nội bộ chưa chặt chẽ, chưa cĩ chế tài và xử lý vi phạm.
- Ngân hàng phát triển chưa triển khai được hoạt động TDXK đối với người mua; hoạt động cho vay ngoại tệ để nhập nguyên liệu làm hàng xuất khẩu cũng rất hạn chế do khả năng đáp ứng về nguồn vốn ngoại tệ của NHPT.
- Hệ thống thơng tin truyền thơng yếu, cịn thấp so với hệ thống các tổ chức tài chính- ngân hàng trong cả nước. Chất lượng nguồn nhân lực của NHPT cịn hạn chế….
- Quy trình, thủ tục vay vốn tín dụng của Nhà nước mặc dù đã cĩ cải thiện
nhiều nhưng cĩ lúc cịn rườm rà, phức tạp và thay đổi liên tục, chủ đầu tư cịn gặp khĩ khăn trong việc hồn chỉnh thủ tục để tiếp cận với nguồn vốn này (chủ yếu là thẩm định thiết kế cơ sở, ý kiến về giải pháp phịng cháy chữa cháy, bảo vệ mơi trường, cơng nghệ thiết bị,...).
- Cơ chế hội nhập trong thanh tốn của hệ thống NHPT chưa cao, hệ thống
thanh tốn điện tử đã cĩ, thanh tốn liên ngân hàng đang hồn thiện nhưng vẫn chưa thật chuyên nghiệp.
Kết luận chương 2, tác giả nêu khái quát chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của
NHPT theo quy định của Chính phủ trong thực hiện chính sách TDĐT và TDXK của Nhà nước, phân tích thực trạng hoạt động TDĐT và TDXK của Nhà nước tại NHPT giai đoạn 2006 – 2009 hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội của cả nước; Phân tích khái qt tình hình kinh tế - xã hội ở Vĩnh Long, những đĩng gĩp của Chi nhánh NHPT Vĩnh Long trong việc hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn Tỉnh, qua đĩ đánh giá những thành cơng, hạn chế, nguyên nhân trong q trình
thực thi chính sách để làm cơ sở đề xuất một số kiến nghị và giải pháp phát triển TDNN tại Chi nhánh NHPT Vĩnh Long.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
CHI NHÁNH TỈNH VĨNH LONG