Xây dựng quy trình xét duyệt hồ sơ tín dụng tài trợ thương mại chuyên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất khẩu việt nam (Trang 65)

1.2.2 .1Tài trợ cho nhà nhập khẩu

3.2 Giải pháp phát triển tài trợ thương mại quốc tế ở Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt

3.2.2.1 Xây dựng quy trình xét duyệt hồ sơ tín dụng tài trợ thương mại chuyên

chuyên nghiệp

Hiện nay, đa số các NHTM trong nước nói chung và Eximbank nói riêng, việc cấp tín dụng tài trợ thương mại vẫn còn phụ thuộc hồn tồn vào phịng tín dụng. Từ khâu thẩm định, xét duyệt đến khâu giải ngân đều do phịng tín dụng quyết định. Điều này gây khơng ít khó khăn cho doanh nghiệp khi muốn thanh tốn nhanh một lơ hàng nhưng phải phải chờ nhân viên phòng TTQT kiểm tra hồ sơ, sau đó chuyển sang phịng tín dụng xét duyệt và chờ bộ phận giải ngân để giải ngân vốn. Phòng TTQT đơn thuần chỉ là làm về nghiệp vụ TTQT, kiểm tra chứng từ và thông báo cho khách hàng. Ở một số ngân hàng nước ngồi như HSBC, phịng thanh tốn quốc tế khơng chỉ đơn thuần làm về nghiệp vụ TTQT mà đó là phịng tài trợ thương mại, đúng như nghĩa của từ này trong tiếng Anh “Trade Finance”. Ở đây, việc xét duyệt hồ sơ ban đầu thuộc về phịng tín dụng và họ sẽ cấp cho mỗi doanh nghiệp một hạn mức tín dụng tài trợ thương mại tương ứng. Và nhân viên phòng tài trợ thương mại sau mỗi thương vụ của khách hàng sẽ tự chủ động giải ngân và thanh tốn thẳng cho nước ngồi hay giải ngân chiết khấu trực tiếp vào tài khoản khách hàng dựa vào hạn mức đã được cấp trước đó. Điều này làm giảm rất nhiều thời gian xử lý một thương vụ cho khách hàng vì chỉ qua 1 cấp xử lý.

Do đó, Eximbank nên xem xét và rút ngắn thời gian xử lý bằng cách cấp quyền cho phịng thanh tốn quốc tế chức năng tài trợ thương mại như nguyên nghĩa của nó.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất khẩu việt nam (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)