TTCK THẾ GIỚI

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển các công ty chứng khoán việt nam (Trang 108 - 113)

TTCK thế giới hình thành một cách rất tự phát và sơ khai tại nước Anh vào giữa thế kỷ thứ XVI. Khi ấy tại các thành phố trung tâm buôn bán ở Phương Tây, các thương gia thường tụ tập tại các quán cà phê trung tâm để buôn bán trao

đổi hàng hóa và hình thành một khu chợ có các qui ước hoạt động rõ ràng, sau

này phát triển thành thị trường. Một mậu dịch thị trường tại Anh được thiết lập

đầu tiên, nơi mà sau này được gọi là Sở giao dịch chứng khoán London. Các mậu

dịch thị trường khác cũng lần lượt được hình thành tại Pháp, Đức và Bắc Âu. Sự phát triển của thị trường ngày càng mạnh cả về lượng và chất với số thành viên tham gia đơng đảo và nhiều nội dung khác nhau. Vì vậy theo tính chất tự nhiên nó lại được phân ra làm nhiều thị trường khác nhau như: thị trường giao dich

hàng hóa, thị trường hối đối, thị trường giao dịch các hợp đồng tương lai và thị trường chứng khốn. Q trình giao dịch chứng khốn cũng diến ra và hình thành một cách tự phát ở Pháp, Hà lan, các nước Bắc Âu, các nước Tây Âu khác và Bắc Mỹ. Các phương thức giao dịch ban đầu được diễn ra ngoài trời với những ký hiệu giao dịch bằng tay và có thư ký nhận lệnh của khách hàng. Ngày nay, cùng với sự phát triển của công nghệ, khoa học kỹ thuật, các phương thức giao dịch tại các sở giao dịch chứng khoán cũng đã được cải thiện, các sở giao dịch

dần dần sử dụng máy vi tính để truyền các lệnh đặt hàng và chuyển dần từ giao dịch thủ công sang giao dịch hoàn toàn bằng hệ thống điện tử.

Lịch sử phát triển các thị trường chứng khoán thế giới trải qua sự phát triển thăng trầm lúc lên lúc xuống. Vào những năm 1875-1913, TTCK thế giới phát triển huy hoàng cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế thế giới lúc đó, nhưng đến “ Ngày thứ năm đen tối” tức là ngày 29-10-1929, TTCK Tây Âu, Bắc Âu, Nhật Bản đã khủng hoảng. mãi cho đến khi chiến tranh thế giới lần thứ hai kết thúc, các thị trường mới dần hồi phục và phát triển mạnh cho tới 1987, một

lần nữa các TTCK lại điên đảo với “ Ngày thứ hai đen tối” do hệ thống thanh

tốn kém kỏi khơng đảm đương được yêu cầu của giao dịch, sụt giá chứng khoán mạnh gây mất lòng tin và phản ứng dây truyền mà hậu quả của nó cịn nặng hơn cuộc khủng hoảng năm 1929. Gần đây nhất, TTCK ở các nước và lãnh thổ ở Đông Á, Nga và một số thị trường ở châu Mỹ cũng đã rơi vào vịng xốy của cơn

lốc khủng hoảng tài chính tiền tệ, giảm lịng tin và có tính chất lây lan, tạo ra sự suy giảm ghê gớm của chỉ số chứng khoán.

Quá trình hình thành và phát triển của TTCK thế giới cho thấy giai đoạn

đầu thị trường phát triển một cách tự phát với sự tham gia của các nhà đầu sơ.

Dần dần về sau mới có sự thanm gia của các nhà đầu tư. Khi phát triển đến một mức độ nhất định, thị trường phát sinh những trục trặc cần có sự thành lập của

các cơ quan quản lý nhà nước và hình thành hệ thống pháp lý để điều chỉnh hoạt

động của thị trường. Cho đến nay, các nước trên thế giới có khoảng trên 160 Sở

giao dịch chứng khốn phân tán trên khắp các châu lục. TTCK phát triển và không thể thiếu trong đời sống kinh tế của các nước theo cơ chế thị trường và đặc biệt là các nước đang phát triển đang cần thu hút luồng vốn dài hạn cho nền kinh tế.

BẢNG 5: CÁC THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN LỚN TRÊN THẾ GIỚI

Tên thị trường Tên viết tắt Năm thành lập

Cơ quan quản lý

Tên viết tắt

SGDCK New york NYSE 1792 UBCK Mỹ SEC

SGDCK Lon don LSE 1773 SFA

SGDCK Tokyo TSE 1949 Bộ tài chính MoF Hiệp hội các nhà kinh

doanh chứng khoán Quốc gia Và Hệ thống báo giá tự

động

SGDCK Hồng Kông HKSE 1891 Tự quản SGDCK Sing gapore SSE 1973 Tự quản

(Nguồn: Giáo trình “ Những vấn đề cơ bản về chứng khoán và TTCK”- chủ biên TS. Đào Lê Minh- NXB chính trị quốc gia 2002).

Thị trường chứng khoán Mỹ

Thị trường chứng khoán Mỹ có lịch sử phát triển lâu dài và đã đạt đến

trình độ cao về mọi mặt, từ hệ thống giao dịch chứng khoán và đặc biệt đã xây dựng được cơ quan quản lí nhà nước mạnh. Chính vì vậy, mơ hình thị trường

chứng khốn Mỹ đã được nhiều nước học tập, áp dụng và sửa đổi cho phù hợp với thực trạng, điều kiện kinh tế của từng nước. Thị trường chứng khoán Mỹ xuất hiện từ năm 1792 và đến năm 1800 đánh dấu sự ra đời Sở Giao dịch chứng khoán (SGDCK) đầu tiên, tiếp đó là hàng loạt các SGDCK được hình thành trên khắp nước Mỹ.

SGDCK New York (NYSE) là sở giao dịch lớn nhất và lâu đời nhất nước Mỹ. Khác với NYSE, SGDCK NASDAQ nổi tiếng về bề dày lịch sử cũng như phương thức giao dịch truyền thống, NASDAQ là SGDCK có hệ thống giao dịch chúng khốn điện tử đầu tiên trên thế giới, NASDAQ đã đi tiên phong trong lĩnh vực đổi mới, sử dụng thiết bị công nghệ để cho hàng triệu nhà đầu tư được tiếp cận với các công ty hàng đầu trên thế giới. Các giáo dịch trên NASDAQ được thực hiện thơng qua hệ thống mạng máy tính và điện thoại theo mơ hình của thị trường tồn cầu.

Thị trường chứng khốn Nhật Bản

Những hội viên chính thức của TTCK Nhật bản đều là các các công ty cổ phần và giống như những CTCK của Mỹ. Họ là môi giới bán lẻ cho khách hàng

đồng thời cũng là mơi giới cho các định chế tài chính, mua bán cho chính họ,

cung cấp chững dịch vụ nghiên cứu. Ước tính từ 50-60% lượng mua bán cổ

Daiwa Securities. TSE cũng có một thị trường trái phiếu hoạt động nhộn nhịp mà công cụ chủ yếu là trái phiếu của chính phủ Nhật Bản và những hợp đồng kỳ hạn của các trái phiếu chính phủ Nhật Bản mới được áp dụng từ năm 1985. Tới 1988, việc mua bán những hợp đồng kỳ hạn về Topix mới được bất đầu.Và trong hai

năm sau đó, hợp đồng lựa chọn “option” về những hợp đồng kỳ hạn đó được đưa thêm vào. Như vậy, khác với thị trường của Mỹ, những cổ phiếu quan trọng, những trái phiếu, và những hợp đồng lựa chọn ở Nhật Bản đều tập trung trong

một thị trường mà thơi.

Ở Nhật Bản, ngồi TSE ra cịn có bảy thị trường chứng khoán khác mà

quan trọng nhất là hai thị trường ở OSAKA và NAGOYA. TTCK Nhật bản thu

hút khoảng trên dưới 20% tài sản cá nhân của người Nhật. Trong đó một nửa đầu tư vào cổ phiếu, còn một nửa đầu tư vào các chứng khóan khác ( Trái phiếu

chính phủ, trái phiếu cơng ty, đầu tư tín thác…)Do vậy, có thể thấy rằng TCCK Nhật Bản đóng vai trị quan trọng trong việc thu hút vốn dài hạn cho Chính phủ và các công ty. Hiện nay SGDCK Tokyo ( TSE) Là SGD lớn thứ hai trên thế giới và doanh số bán chỉ sau NYSE. Sau khi đưa hệ thống giao dịch bằng máy tính chính thức đi vào hoạt động ( 18/3/1991), hiện nay các cổ phiếu trên TSE vẫn được giao dịch theo hai phương thức khác nhau: Giao dịch tại sàn và thơng qua

hệ thống máy tính.

Thị trường chứng khoán Hàn Quốc

Từ những năm 1950, TTCK Hàn Quốc đã trở thành một trong 10 TTCK lớn nhất thế giới. Thị trường này đã phát triển một cách nhanh chóng. SGD chứng khốn Hàn Quốc (KSE) là một sàn giao dịch có tổ chức ở Hàn Quốc, có 3 khu vực giao dịch: Các khu vực cho cổ phiếu, trái phiếu và các chứng khoán phái sinh. Khu vực cho cổ phiếu được chia thành khu vực thứ nhất và khu vực thứ hai. Khu vực thứ nhất dành cho cơng ty có qui mơ lớn và tài chính mạnh, với hơn 80% tổng số cổ phiếu trên thị trường. Khu vực thứ hai là địa điểm cho các cổ phiếu mới được niêm yết, hoặc cho các cơng ty tài chính yếu được giao dịch.

Thị trường chứng khoán Thái Lan

TTCK Thái Lan được thành lập vào tháng 7 năm 1962. Cơ quan quản lý TTCK Thái Lan là UBCK Thái Lan. UBCK Thái Lan được thành lập năm 1992. TTCK Thái Lan là thị trường phát triển nhất khu vực châu Á. Các CTCK Thái Lan muốn trở thành thành viên của Sở giao dịch chứng khốn thì phải được Bộ tài

chính đồng ý. Theo luật về Sở giao dịch chứng khoán, các thành viên phải có khả năng tài chính mạnh, có khả năng thực hiện các giao dịch chứng khốn và có kinh nghiệm trong các hoạt động giao dịch đó. TTCK Thái lan cũng là nơi điển

hình của việc sử dụng hệ thống vi tính hồn tồn tự động. Với hệ thống giao dịch

tự động này, Sở giao dịch chứng khoán Thái lan cho phép các cơng ty chứng

khốn thơng qua hệ thống vi tính thực hiện các giao dịch ngay tại văn phòng của họ mà không cần trực tiếp đến sở.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển các công ty chứng khoán việt nam (Trang 108 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)