Đối thủ cạnh tranh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh ngân hàng công thương chi nhánh tỉnh bà rịa vũng tàu hậu WTO , luận văn thạc sĩ (Trang 46 - 48)

2.3. Thực trạng năng lực cạnh tranh của Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương

2.3.2.7. Đối thủ cạnh tranh

Ngày nay, đối thủ cạnh tranh của Chi nhánh ngồi các NHTMQD cịn phải kể

đến các NHTMCP như Á Châu, Kỹ thương, Sài gịn thương tín.

+ Chi nhánh Ngân hàng Nơng nghiệp & phát triển nơng thơn.

Dư nợ đến 31/12/2006 đạt 3.015 tỷ đồng, là đơn vị cĩ thị phần tín dụng cao

nhất trên địa bàn. Dư nợ tín dụng năm 2006 tăng 247 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 8,9% so với năm 2005, chủ yếu đầu tư cho vay hộ sản xuất và doanh nghiệp ngồi quốc doanh, dư nợ của DNNN chỉ chiếm khoảng 9% tổng dư nợ của Chi nhánh.

+ Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & phát triển (gộp chung 3 chi nhánh trên

địa bàn tỉnh).

Thực hiện chủ trương của NHĐT VN về việc giảm tỷ trọng dư nợ trung dài hạn, tăng tỷ lệ dư nợ ngắn hạn, Chi nhánh tiếp tục giải ngân các dự án trung và dài hạn đã ký hợp đồng trước đây, song nhu cầu này khơng lớn; đồng thời, tập trung

thúc đẩy tăng trưởng dư nợ ngắn hạn để duy trì tốc độ tăng trưởng tín dụng ổn định. Dư nợ đến 31/12/2006 đạt 1.697 tỷ đồng, tăng 234 tỷ đồng so với năm 2005, tốc độ tăng 16%.

+ Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương.

Dư nợ đến 31/12/2006 đạt 1.434 tỷ đồng, tăng 389 tỷ đồng so với năm 2005, tốc độ tăng 37,2%, phần tăng chủ yếu do Chi nhánh tiếp tục giải ngân các dự án lớn

đã ký hợp đồng từ đầu năm. Đối tượng đầu tư chủ yếu của Chi nhánh là các DNNN

thuộc ngành cơng nghiệp khai thác (912 tỷ đồng), ngành xây dựng (271 tỷ đồng),

sản xuất, phân phối điện, khí và nước (101 tỷ đồng). Thị phần tín dụng trung và dài hạn của Chi nhánh khá lớn so với dư nợ tín dụng trung dài hạn tồn địa bàn (thị phần 27,6%), chiếm tỷ trọng 91% so với tổng dư nợ tại Chi nhánh. Tuy nhiên, trong

điều kiện nền kinh tế mở cửa, cạnh tranh diễn ra ngày càng tăng, nguồn vốn huy động chủ yếu của chi nhánh là tiền gởi của các tổ chức kinh tế, tính chất ổn định lâu

dài thấp thì việc đầu tư tín dụng trung, dài hạn với tỷ trọng lớn thì Chi nhánh cần quan tâm hơn về cơng tác kế hoạch cân đối nguồn vốn và điều hồ trong hệ thống.

+ Các TCTD ngồi quốc doanh và Cơng ty tài chính dầu khí.

Dư nợ đến 31/12/2006 đạt 948 tỷ đồng, chiếm 10,7% dư nợ tồn địa bàn. Các

đơn vị đầu tư chủ yếu vào thành phần kinh tế tư nhân, các cơng ty cổ phần, cơng ty

TNHH và doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi.

Kết luận chương 2: Chi nhánh NHCT tỉnh Bà rịa- Vũng tàu là một đơn vị trực thuộc NHCT Việt Nam nên xây dựng chiến lược kinh doanh của Chi nhánh cũng phải trên cơ sở chiến lược tổng thể của NHCT Việt Nam. Bên cạnh đĩ, Chi nhánh hoạt động trên địa bàn tỉnh Bà rịa- Vũng tàu nên cũng phải bám sát chiến lược phát triển tỉnh nhà. Hoạt động trong mơi trường cạnh tranh ngày càng quyết liệt nên việc xác định đúng thực trạng của Chi nhánh là cần thiết để từ đĩ xây dựng chiến lược

CHƯƠNG 3:

NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh ngân hàng công thương chi nhánh tỉnh bà rịa vũng tàu hậu WTO , luận văn thạc sĩ (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)