Tình hình kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh lâm đồng đến năm 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 38 - 41)

Chương 2 : THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH LÂM ĐỒNG

2.1. Giới thiệu khái quát về tỉnh Lâm Đồng

2.1.2. Tình hình kinh tế xã hội

Về Kinh tế:

Tốc độ tăng GDP luơn cao hơn mức bình quân của cả nước, giai đoạn 2001 - 2005 đạt 10,7%/năm và trong 3 năm 2007 - 2009 là 15%/năm. Thu nhập bình quân đầu người năm 2000 đạt 2.8 triệu đồng, năm 2005 đạt 6,1 triệu đồng, năm 2007 đạt 9,72 triệu đồng và tăng lên 12,5 triệu đồng năm 2009. Thu ngân sách nhà nước năm 2000 mới đạt 406 tỉ, đến năm 2005 đạt 1.203 tỉ, năm 2007 đạt 1.844 tỉ đồng,và năm 2009 đạt 2.400 tỉ... Đặc biệt, qua 3 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ VIII, một số kết quả đạt được trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội được thể hiện một cách rõ nét.

Kinh tế phát triển tích cực, theo định hướng đã xác định. Trong lĩnh vực nơng nghiệp, nhờ tập trung ứng dụng cơng nghệ cao gắn với phát huy tiềm năng, thế mạnh của địa phương nên giá trị sản xuất tồn ngành đạt mức tăng bình quân 10,8%/năm , gấp hơn 2 lần so với mức tăng bình quân cả nước; giá trị sản xuất trên một héc-ta đất canh tác từ 27,6 triệu đồng năm 2005 tăng lên 41 triệu đồng năm 2009, cĩ 160.000 ha/ 280.000 ha cho thu nhập trên 50 triệu đồng/năm.

Lĩnh vực cơng nghiệp cũng đạt mức tăng giá trị sản xuất bình quân 21,6%/năm (2001 - 2005 đạt 17,9%). Bên cạnh cơng nghiệp chế biến các sản

33

phẩm thế mạnh của tỉnh, cơng nghiệp thủy điện đã cĩ sự phát triển mạnh, cơng nghiệp khai thác khống sản, đặc biệt là khai thác và chế biến quặng bơ-xít bước đầu được triển khai tốt.

Lĩnh vực du lịch cũng đạt những kết quả tích cực, lượng khách du lịch đến địa phương năm 2009 tăng bình quân 18,9%/năm, cơ sở lưu trú tăng hơn 37% so với năm 2005. Nhiều dự án đầu tư trên lĩnh vực du lịch đã và đang tiếp tục được thực hiện, khi hồn thành sẽ tạo nhiều sản phẩm mới đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của du khách.

Bảng 2.1: Tổng sản phẩm trên địa bàn (theo giá so sánh )

Chỉ số phát triễn (năm trước =100)- % Năm Tổng số (Triệu đồng) Nơng, Lâm nghiệp và thủy sản Cơng Nghiệp và Xây dựng Dịch Vụ Chung NLN CN và XD DV 2005 6.069.626 3.662.446 1.282.592 1.124.589 120,78 107,80 180,65 122,47 2006 7.172.444 4.108.779 1.712.739 1.350.926 118,17 112,19 113,54 120,13 2007 8.201.714 4.623.337 1.944.845 1.633.532 114,35 112,52 113,55 120,92 2008 9.354.298 5.055.762 2.438.985 1.859.551 114,05 109,35 125,41 113,84 2009 9.958.136 5.224.963 2.736.986 1.996.187 106,46 103,34 112.22 107,35

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Lâm Đồng 2009

Nền kinh tế phát triển chưa thực sự bền vững do nơng nghiệp cịn chiếm tỷ trọng cao trong GDP (năm 2009 chiếm hơn 48,95%), cơ cấu kinh tế chưa chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành cơng nghiệp, dịch vụ; nơng nghiệp phát triển nhanh nhưng quy mơ cịn nhỏ; cơng nghiệp chế biến nơng - lâm sản là thế mạnh của tỉnh nhưng chậm phát triển, xuất khẩu chủ yếu là sản phẩm thơ và sơ chế; chưa khai thác cĩ hiệu quả tiềm năng, thế mạnh về lĩnh vực lâm nghiệp trong khi diện tích đất lâm nghiệp chiếm trên 60% diện tích tự nhiên tồn tỉnh; lĩnh vực du lịch tuy giữ được sự phát triển nhưng tụt hậu so với các nước trong khu vực; thu hút

34

đầu tư khá nhiều nhưng triển khai đầu tư chậm; tỷ lệ hộ nghèo cịn cao, nhất là ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số; nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu.

Về văn hĩa - xã hội.

Lĩnh vực văn hĩa- xã hội cĩ chuyển biến tiến bộ; bước đầu thực hiện cĩ kết quả chủ trương xã hội hĩa ở một số lĩnh vực, huy động nhiều nguồn lực để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật.

Sự nghiệp giáo dục và đào tạo tiếp tục phát triển, cơ bản đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân. Mạng lưới trường học các cấp được bố trí tương đối phù hợp theo địa bàn phân bố dân cư; quy mơ đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực tăng nhanh, nhất là đào tạo nghề, đào tạo cán bộ cho cơ sở; chất lượng giáo dục- đào tạo ngày càng được nâng cao, đặc biệt là ở các đơ thị lớn trong tỉnh.

Trên lĩnh vực khoa học – cơng nghệ, tỉnh đã ban hành một số chính sách cụ thể, bước đầu tạo được mơi trường pháp lý thơng thống, cĩ tác động tích cực đến các doanh nghiệp và các nhà khoa học. Hoạt động nghiên cứu khoa học đã hướng vào triển khai các chủ trương phát triển kinh tế- xã hội của địa phương; tổ chức thực hiện cĩ trọng tâm, trọng điểm. Một số cơng trình nghiên cứu được ứng dụng vào sản xuất và quản lý cĩ hiệu quả, nhất là trên lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp.

Cơ sở vất chất của mạng lưới y tế tuyến xã, huyện, tỉnh từng bước được nâng cấp và xây dựng mới, cơ bản đáp ứng nhu cầu chăm sĩc, bảo vệ sức khỏe nhân dân. Đã triển khai cĩ hiệu quả một số chương trình mục tiêu y tế quốc gia như: sốt rét, sốt xuất huyết, lao, phịng chống suy dinh dưỡng… khơng để dịch bệnh nguy hiểm xảy ra. Tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi cịn 24,7%.

Hoạt động văn hĩa thơng tin, văn học nghệ thuật, báo chí, phát thanh truyền hình đã từng bước đổi mới về nội dung, hình thức; lượng thơng tin phong phú, nhiều chiều hơn. Phong trào thể dục thể thao cĩ bước phát triển; năm 2009 tồn tỉnh cĩ 39 thơn, buơn, khu phố đạt chuẩn văn hĩa và cĩ 76.682 hộ đạt gia đình văn hĩa.

Thực hiện cĩ kết quả chương trình xĩa đĩi giảm nghèo, đã giảm tỷ lệ hộ đĩi nghèo từ 23,2% năm 2005 xuống cịn dưới 10,1% năm 2009. Giải quyết việc làm

35

bình quân mỗi năm được 22.608 lao động. Cơng tác dân số- kế hoạch hĩa gia đình cĩ tiến bộ, gĩp phần giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của tỉnh từ 17,3 phần ngàn/ năm 2005 xuống cịn 13,2 phần ngàn năm 2009.

Các yếu tố kinh tế - xã hội của Lâm Đồng đã gĩp phần thúc đẩy tích cực sự phát triển nguồn nhân lực cả về thể chất lẫn tinh thần. Thứ nhất, kinh tế phát triển, quy mơ sản xuất được mở rộng, giải quyết việc làm cho người lao động; thứ hai, thu nhập bình quân đầu người tăng, điều kiện sống được cải thiện, đồng thời các dịch vụ xã hội như y tế, giáo dục, giải trí… Ngày càng phát triển, người dân cĩ điều kiện và cơ hội để nâng cao dân trí, sức khỏe, đời sống văn hĩa tinh thần. Cĩ thể khẳng định, kết quả phát triển kinh tế - xã hội những năm qua, đặc biệt là trong 3 năm gần đây đã tạo được thế và lực mới, mở ra khả năng phát triển nhanh hơn của Lâm Đồng trong những năm tiếp theo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh lâm đồng đến năm 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)