Một số ý kiến đề nghị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh lâm đồng đến năm 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 105 - 109)

3.3.4.1 .Hịan thiện các chế độ lương bổng, đãi ngộ

3.4. Một số ý kiến đề nghị

3.4.1. Đối với Chính Phủ

- Các cơ quan quản lý Nhà nước về đào tạo cần cĩ định hướng và biện pháp khuyến khích phát triển phương thức đào tạo theo địa chỉ đặc biệt là mở rộng quyền tự chủ cho các cơ sở đào tạo này phát triển cĩ hiệu quả đáp ứng mức cao nhất nhu cầu về đào tạo của xã hội.

- Sớm ban hành quy định bắt buộc một số lĩnh vực ngành nghề mà người sử dụng lao động khi nhận người lao động vào làm việc phải cĩ bằng hoặc chứng chỉ nghề.

3.4.2. Đối với Tỉnh Lâm Đồng

- Tiếp tục tạo ra sự chuyển biến trong nhận thức của những người Lãnh đạo,

quản lý các cấp về nguồn nhân lực và vai trị quan trọng của nĩ trong sự phát triển của Tỉnh Lâm Đồng.

- Thành lập Trung tâm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của Tỉnh - Cần cĩ đề án đào tạo chuyên mơn nĩi chung, đào tạo nghề cấp Tỉnh với tầm nhìn 2020, sớm đưa chính sách phát triển nguồn nhân lực và việc làm cho vùng dân tộc, trên cơ sở thực hiện quy hoạch và quy hoạch lại nguồn nhân lực tỉnh Lâm Đồng.

- Cần bổ sung những chính sách phát triển cho hệ thống đào tạo nghề của vùng kinh tế trọng điểm phát triển về cơng nghiệp, d ịch vụ du lịch.

100

- Cân đối, quy hoạch sử dụng hợp lý nguồn nhân lực của Tỉnh theo từng giai đoạn phát triển của Tỉnh.

- Tỉnh cần xây dựng đầu tư ngân sách, cĩ chính sách thu hút và sử dụng nhân lực một cách hợp lý. Đồng thời cĩ chính sách khuyến khích thu hút đặc biệt đối với một số nhân tài cĩ thế mạnh mà Tỉnh đang cần

- Nghiên cứu đầu tư một số ký tức xá tại các trường đại học lớn, đại học trọng điểm để phục vụ cho sinh viên Lâm Đồng, tạo cho các em cĩ ý thức trách nhiệm trở về phục vụ quê hương

3.4.3. Đối với các cơ sở đào tạo:

- Đào tạo theo địa chỉ là quá trình đào tạo đúng nghề nghiệp chuyên sâu, đúng kỹ năng, đúng người, đúng việc, đúng thời điểm và mang tính chất tư vấn cụ thể, vì vậy, cần cĩ sự gắn kết giữa cơ sở đào tạo và đơn vị sử dụng lao động để phân tích và dự báo đầy đủ nhu cầu về đào tạo theo địa chỉ, đào tạo các lớp ngắn hạn, dài hạn sát với nhu cầu phát triển của từng vùng

- Cần điều chỉnh, cải tiến và hồn thiện đồng bộ chương trình đào tạo theo hướng nâng cao chất lượng, phù hợp với thực tiễn, xác định rõ hàm lượng các phần học lý thuyết cơ bản, các kỹ năng tác nghiệp, thực hành phong phú và phương pháp chuyển tải thích hợp ở các cấp độ đào tạo: chứng chỉ nghiệp vụ, kỹ năng nghề, cao đẳng, đại học, cao học.

- Khuyến khích đội ngũ giáo viên đẩy mạnh các hoạt động thâm nhập thực tế, thực hiện các hoạt động tư vấn doanh nghiệp để vừa giải quyết vấn đề về thực tiễn, vừa rèn luyện đội ngũ về kiến thức, phát triển phương pháp đào tạo cĩ hiệu quả và vừa phát hiện được nhu cầu đào tạo theo địa chỉ.

101

Tĩm tắt chương 3: Vấn đề phát triển nguồn nhân lực tỉnh Lâm Đồng đã trở thành

một địi hỏi, một nhiệm vụ bức bách và thiết yếu. Đây là vấn đề vừa cĩ tính khoa học sâu sắc, vừa cĩ giá trị thực tiễn to lớn, các giải pháp cho vấn đề này vừa mang tính tổng hợp và đồng bộ. Nĩ địi hỏi phải hiểu biết thấu đáo về đặc điểm dân cư và truyền thống dân tộc, những ưu và nhược điểm lực lượng lao động của Tỉnh Lâm Đồng

Trên cơ sở mục tiêu, phương hướng phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh Lâm Đồng trong thời gian tới; Luận văn đã mạnh dạn đề xuất những giải pháp chủ yếu để phát triển nguồn nhân lực trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh Lâm Đồng; gồm 4 nhĩm giải pháp:

Nhĩm giải pháp về tổ chức

Nhĩm giải pháp về đảm bảo nguồn nhân lực về số lương và cơ cấu Nhĩm giải pháp về nâng cao chất lương nguồn nhân lực

Nhĩm giải pháp về duy trì nguồn nhân lực

Mỗi nhĩm giải pháp được chia làm nhiều giải pháp nhỏ cĩ liên hệ mật thiết với nhau và phải được triển khai đồng bộ nhằm đảm bảo tính tồn diện của hệ thống giải pháp, trong đĩ nhĩm giải pháp về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đĩng vai trị trụ cột và mang tính quyết định.

Bên cạnh đĩ tác giả cũng đề xuất một số kiến nghị đối với Tỉnh Lâm Đồng, Nhà nước, các cơ sở đào tạo về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

102

KẾT LUẬN

Phát triển nguồn nhân lực cĩ vị trí quan trọng đặc biệt, là một trong các nhân tố quyết định sự thành cơng hay thất bại của chiến lược phát triển kinh tế – xã hội để hội nhập với khu vực và quốc tế. Cơng tác đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực cĩ ý nghĩa rất quan trọng. Nền kinh tế đất nước nĩi chung hay tỉnh Lâm Đồng nĩi riêng phát triển nhanh hay chậm, đạt được mục đích xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, phát huy cao độ nội lực, chủ động hội nhập kinh tế khu vực và thế giới; thực hiện thành cơng sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước phụ thuộc rất nhiều vào cơng tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.

Xuất phát từ nhận thức đĩ, đề tài nghiên cứu, phân tích:

Thứ nhất, trình bày một cách cĩ hệ thống một số lý luận cơ bản về nguồn

nhân lực, như khái niệm về nguồn nhân lực, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển cũng như vị trí của nĩ đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế. Tìm hiểu kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực thành cơng của Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapor để rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam nói chung và tỉnh Lâm Đồng nĩi riêng nhằm phát triển kinh tế trong hội nhập kinh tế quốc tế.

Thứ hai, Luận văn phân tích thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Lâm Đồng qua

các khía cạnh: về số lượng, cơ cấu đào tạo, cơ cấu sử dụng trong các ngành nghề, thành phần kinh tế, giới tính, tuổi tác, hiệu quả sử dụng… Từ đĩ, làm rõ những thành tựu đồng thời đưa ra những tồn tại, hạn chế và đánh giá những nguyên nhân của những vấn đề trên.

Thứ ba, Luận văn đưa ra những quan điểm, mục tiêu, trên cơ sở đĩ tìm ra

những giải pháp thiết thực phát triển nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020.

Với những kết quả nghiên cứu của Luận văn, trong quá trình đổi mới, phát triển nguồn nhân lực trong cả nước nĩi chung và tỉnh Lâm Đồng nĩi riêng cịn

103

104

nhiều vấn đề mới tiếp tục nghiên cứu và hồn thiện là một yêu cầu cấp bách. Tác giả hy vọng rằng Luận văn: “Giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Lâm Đồng” đĩng gĩp phần nào vào mục

tiêu phát triển của Tỉnh trong thời gian tới. Tuy nhiên, với khả năng và thời gian cĩ hạn, chắc chắn Luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sĩt, rất mong được sự gĩp ý của quý Thầy Cơ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh lâm đồng đến năm 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 105 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)