Theo thống kê, năm 2009, Dân số Lâm Đồng trong độ tuổi lao động cĩ 863.190 người, chiếm 70,76% dân số tồn tỉnh, tăng 1,04 lần so với năm 2006. Theo kết quả tổng điều tra Nơng thơn, Nơng nghiệp và thủy sản 31/12/2008 và tổng điều tra cơ sở kinh tế và Hành chính sự nghiệp trên địa bàn tồn Tỉnh là 52.848 cơ sở kinh tế, Hành chính – sự nghiệp và 165.472 hộ nơng nghiệp. Trong đĩ cơ sở sản xuất kinh doanh cĩ 50.112 cơ sở, bao gồm 1.939 doanh nghiệp, 48.183 cơ sở kinh tế cá thể và 2.748 cơ sở hành chính - sự nghiệp, hộ nơng nghiệp khu vực thành thị 32.250 hộ; hộ nơng nghiệp khu vực nơng thơn 132.222 hộ. Lực lượng lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế là : 640.557 người, chiếm 87,3% dân số trong độ tuổi. So với năm 2002 dân số Lâm Đồng tăng 221.086 người (tăng 22,14%), dân số trong độ tuổi tăng 182,944 người ( tăng 32,6%).
Bảng 2.2: Lao động làm việc trong các ngành kinh tế
Đơn vị tính : Người 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Tổng số 560.585 585.107 609.663 633.263 633.947 736.156 809.129
1. Nơng nghiệp và Lâm nghiệp 442.678 453.444 477.199 487.538 463.383 476.963 597.644
2. Thuỷ sản 554 578 687 780 743 739 736
3. Cơng nghiệp khai thác mỏ 1.035 1.256 1.138 1.149 970 985 1.050
4. Cơng nghiệp chế biến 25.561 31.185 28.598 30.523 31.745 33.241 48.620
5.Sản xuất và p.phối điện, nước 1.342 1.401 1.513 1.518 1.424 1342 2.635
6. Xây dựng – Construction 9.139 9.539 10.134 12.150 19.348 19.415 22.625
7. Thương nghiệp – Trade 23.713 28.640 30.388 31.515 39.131 39.052 41.652
8. Khách sạn và nhà hàng 7.119 8.222 9.843 10.318 14.638 14.925 16.963
9. Vận tải, kho bãi và Thơng tin LL 9.194 9.597 10.308 11.205 11.885 12.855 14.987
10. Tài chính, tín dụng 1.194 1.351 1.325 1.402 1.668 1.763 1.963
37
11.Hoạt động KH và CN 265 276 221 404 425 435 502
12. Các hoạt động liên quan
đến KD tài sản và dịch vụ 1.906 1.989 2.289 3.605 2.796 2.685 2.969
13. Quản lý Nhà nước & ANQP 12.725 13.281 10.259 13.483 14.063 14.096 16.369
14. Giáo dục và đào tạo 15.694 16.381 14.878 15.865 19.210 19.324 24.632
15. Y tế và HD cứu trợ XH 2.671 2.788 2.741 2.729 3.859 3.763 4.968 16. Hoạt động VH-TT 541 565 610 645 675 652 956 17. Hoạt động Đảng, đồn thể 1.723 929 961 982 1.052 1.041 1.369 18 Hoạt động phục vụ cá nhân và cộng đồng- 2.578 2.691 4.936 5.527 4.875 4.752 5.693 19.Hoạt động làm thuê 953 994 784 845 813 907 1.021
Nguồn Cục Thống kê tỉnh Lâm Đồng 2009
Như vậy trong 7 năm qua, tốc độ tăng lực lượng lao động gần 1,35 lần tốc độ tăng dân số. Lực lượng lao động trong độ tuổi tăng gĩp phần đáng kể tăng tổng sản phẩm xã hội (GDP) của Tỉnh, GDP bình quân đầu người từ 3,1 triệu đồng lên 13,4 triệu đồng năm 2009, tăng gấp 3 lần năm 2003. Trong đĩ tổng số lực lượng lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế, lao động khu vực nơng lâm nghiệp và thủy sản năm 2003 chiếm gần 80% thì đến năm 2009 giảm 72,2% lao động khu vực cơng nghiệp – xây dựng và dịch vụ chiếm 27,8% tăng gần 6% so với năm 2003.
Cơ cấu lao động tuy cĩ chuyển dịch, sau 7 năm tỉ lệ lao động khu vực cơng nghiệp xây dựng và dịch vụ tăng lên, lao động nơng, lâm nghiệp và thuỷ sản giảm dần nhưng vẫn cịn chiếm tỉ trọng cao trên 72%, trong khi đĩ cả nước hiện nay chỉ chiếm 55%. Lao động nơng nghiệp giảm dần qua các năm.
2.2.2. Đặc điểm nguồn nhân lực:
Lâm Đồng là một tỉnh miền núi, nơi sinh sống của hơn 40 dân tộc, cĩ nhiều ưu thế về điều kiện thiên nhiên. Lâm Đồng vẫn là một tỉnh nghèo, cịn phải nhận trợ cấp của Trung Ương, phát triển chưa tương xứng với tiềm năng thế mạnh của
38
mình. Một trong những nguyên nhân của tình hình ấy thuộc về yếu tố nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực Tỉnh Lâm Đồng cĩ những đặc điểm sau:
Vể ưu điểm:
- Lực lượng lao động rất dồi dào, đa dạng, phong phú, cần cù, chịu khĩ, số người trong độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ cao trong dân cư
- Nhờ vào vị trí đặc thù, một bộ phận trong dân cư cĩ trình độ khá cao ở nhiều chuyên mơn, trong đĩ cĩ một số nghề độc đáo mang tính đặc thù cao so với cả nước: tranh thêu lụa, đan len...
Về hạn chế:
- Tỉnh cĩ số dân cư chuyển đến lớn, dân số tăng nhanh chủ yếu là cơ học. Do vậy đa số lao động là trẻ và chưa qua đào tạo cịn rất cao. Kinh nghiệm và sự thành thạo về tay nghề thấp, lao động cịn mang những tập quán, thĩi quen của quê cũ, tâm lý ăn xổi, khơng phù hợp với mơi trường mới.
- Tỷ lệ người dân tộc ít người chiếm 22% dân số cả Tỉnh, là cư dân bản địa Churu, Mạ, K’ho, Mnơng, dân tộc này chủ yếu cư trú ở vùng khĩ khăn, trình độ thấp về nhiều mặt, nhất là sản xuất; tâm lý ỷ lại vào bao cấp của Nhà nước cịn khá nặng.
- Biến động dân số nhanh nhưng khơng cân đối. Số chuyển đến nhiều nhưng chất lượng thấp, tài sản chẳng là bao; Trong khi đĩ số chuyển đi lại là lao động cĩ chất lượng cao, tài sản nhiều.
- Một số sinh viên là người địa phương sau khi ra trường khơng về phục vụ địa phương mà tìm nơi cơng tác cĩ điều kiện hơn.
- LLLĐ phân theo các ngành kinh tế cịn mất cân đối giữa các ngành, giữa thành thị nơng thơn, giữa lao động được đào tạo và lao động chưa qua đào tạo, lao động giản đơn, trình độ học vấn, trình độ chuyên mơn kỹ thuật, tay nghề thấp...
39
- Đội ngũ lao động quản lý và nghiệp vụ trong nhiều cơ quan, doanh nghiệp cịn nặng phong cách và tư duy theo lối bao cấp, chưa được chuẩn bị cho sự chuyển đổi theo yêu cầu của Hội nhập cịn khá cao.
2.2.3. Các chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước và của Tỉnh Lâm Đồng về phát triển nguồn nhân lực: về phát triển nguồn nhân lực:
Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta trong xây dựng nguồn nhân lực là gắn phát triển nguồn nhân lực với phát triển khoa học và cơng nghệ, giáo dục và đào tạo, nên đã ban hành các chủ trương chính sách sau:
- Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 07-NQ/TW ngày 27/11/2001 về hội nhập kinh tế quốc tế, chỉ rõ “Đẩy mạnh cơng tác đào tạo nguồn nhân lực”
- Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định 137/2003/QĐ-TTg ngày 11/7/2003 triển khai thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho cơng tác hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2003-2010.
- Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định 143/2004/QĐ-TTg thực hiện chương trình trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ giai đoạn 2004-2008.
- Quyết định số 195/2004-QĐ-UB ngày 21/10/2004 của UBND Tỉnh Lâm Đồng về việc “Phê duyệt chương trình khoa học cơng nghệ và đào tạo nguồn nhân lực tỉnh Lâm Đồng đến năm 2005 và định hướng đến năm 2010”.
- Nghị quyết số 17-NQ/TU ngày 20/10/2008 của Tỉnh ủy Lâm Đồng về đào tạo, nâng cao và phát triển nguồn nhân lực tỉnh Lâm Đồng đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
- Nghị quyết Đại hội Đảng Bộ tỉnh Lâm Đồng lần thứ VIII chỉ rõ “Xây dựng chiến lược, chính sách đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng nguồn nhân lực…”
- UBND Tỉnh Lâm Đồng ban hành quyết định số 3159/QĐ-UB ngày 24/11/2008 về việc “Đào tạo, nâng cao và phát triển nguồn nhân lực tỉnh Lâm Đồng đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020”
40
2.2.4. Thực trạng nguồn nhân lực Tỉnh Lâm Đồng: 2.2.4.1. Dân số và chất lượng dân số: 2.2.4.1. Dân số và chất lượng dân số:
Dân số đến 31/12/2009 của Lâm Đồng 1.220.095 người. Trong đĩ dân số dưới 15 tuổi chiếm 31,7% giảm 8% so với năm 2007; dân số trong độ tuổi lao động từ 15 tuổi trở lên chiếm 60,1% tăng 3,8% so với năm 2007. Như vậy sau 3 năm dân số Lâm Đồng tăng lên rõ rệt, Lao động từ 20 Ỉ29 tuổi năm 2009 cĩ xu thế giảm, hiện tượng xuất cư dân số trong độ tuổi này khá phổ biến trong những năm gần đây, trong đĩ tập trung ở độ tuổi từ 20 -24 tuổi, độ tuổi vừa tốt nghiệp đại học, cao đẳng. Năm 1999 độ tuổi này cĩ 90.500 người (nam 46.101 người, nữ 44.400 người) đến năm 2009 chỉ cịn 87.600 người (nam 44.800 người, nữ 42.800 người) giảm 2.900 người; độ tuổi 25-29 giảm 1.100 người
2.2.4.1.1. Tốc độ tăng dân số
Trong các năm qua, Lâm Đồng thực hiện tốt cơng tác kế hoạch hĩa gia đình, hạn chế được tốc độ gia tăng dân số, giảm sinh cĩ hiệu quả. Tốc độ tăng dân số qua các năm từ 1,16% năm 2003 giảm cịn 1,01% năm 2009. Tỷ suất sinh từ 20(%0) năm 2003 giảm xuống cịn 17,92(%0) năm 2009. Tỷ lệ tăng tự nhiên bình quân mỗi năm là 14,42(%0). Đây là một trong những nhân tố quyết định đối với nguồn nhân lực của tỉnh trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội.
Bảng 2.3: Dân số và tỷ lệ phát triển dân số theo thời kỳ 2003-2009
Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Dân số trung bình (người) 1.120.090 1.138.650 1.157.147 1.179.200 1.196.057 1.206.123 1.220.095 Tỷ suất sinh (%0) 20 19,9 21,8 19,9 18,7 18,1 18,4 Tỷ lệ chết (%0) 3,7 3,6 4,4 4,5 4,4 4,4 4.3 Tỷ lệ tăng tự nhiên (%0) 16,3 16,3 17,3 15,4 14,3 13,8 14,1 Tỷ lệ phát triển dân số (%0) 17,84 17,41 13,76 14,28 15,01
Nguồn: Niên giám thống kê Lâm Đồng 2009.
41
So sánh giữa tỷ suất sinh và tỉ lệ chết thì tỷ lệ tăng tự nhiên dân số của năm 2009 là 14,1 (%0) so với năm 2003 là 16,3 (%0), cho thấy tốc độ tăng tự nhiên của dân số cĩ xu hướng giảm xuống. Năm 2003 tỷ lệ chết chỉ 3,7(%0) thì năm 2009 tỷ lệ chết giảm 4,3(%0)
Sơ đồ 1: Tháp tuổi dân số tỉnh Lâm Đồng năm 2008
42
Sơ đồ 2: Tháp tuổi dân số tỉnh Lâm Đồng năm 2005
Qua tháp tuổi dân số của 02 giai đoạn cho thấy dân số trong độ tuổi lao động này giảm, một trong những nguyên nhân trên là do số sinh viên sau khi tốt nghiệp ra trường thường đi tìm việc ở các Tỉnh, thành phố cĩ điều kiện phát triển kinh tế hơn để vừa lập nghiệp, vừa cĩ điều kiện tiếp tục học tập. Do cơ hội tìm việc làm ở Lâm Đồng rất khĩ khăn, quy mơ các doanh nghiệp nhỏ, một số sinh viên người địa phương sau khi tốt nghiệp ra trường khơng tìm được việc làm phù hợp với ngành nghề được đào tạo của mình tại địa phương nên phải đi tìm việc làm ở các Tỉnh.
43
2.2.4.1.2. Cơ cấu dân số theo đơn vị hành chính:
Bảng 2.4: Dân số theo Huyện cĩ đến ngày 31/12/2009
Đơn vị tính: Người Huyện 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Tổng số 1.138.650 1.157.147 1.179.200 1.196.057 1.206.123 1.220.095 1. Đà Lạt 185.900 188.719 191.586 193.296 201.300 209.523 2. Bảo Lộc 146.947 147.328 150.309 149.517 151.810 153.264 3. Lạc Dương 27.823 28.149 16.914 17.250 18.210 19.689 4. Đơn Dương 88.952 89.380 91.440 91.398 93.930 9.4.312 5. Đức Trọng 158.540 160.232 164.212 164.274 167.400 167.521 6. Đam Rơng - - 31.555 32.585 34.107 34.215 7. Lâm Hà 148.054 148.551 135.785 135.743 138.705 139.752 8. Bảo Lâm 105.923 107.878 113.073 113.625 112.880 113.951 9. Di Linh 151.841 154.267 159.343 159.631 160.120 161.657 10. Đạ Huoai 34.256 34.998 36.040 36.544 36.901 37.125 11. Đạ Tẻh 44.962 45.064 45.996 45.756 46.516 47.962 12. Cát Tiên 39.657 39.879 41.294 41.236 40.856 41.124
Nguồn: Niên giám thống kê Lâm Đồng 2009.
Qua số liệu dân số phân theo các Huyện, ta thấy dân số của thành phố Đà Lạt và các Huyện tăng dần hàng năm, trong đĩ Đàlạt đơng dân cư nhất. Huyện ĐamRơng được thành lập năm 2005, dân số cũng tăng dần trong các năm qua.
2.2.4.1.3. Cơ cấu dân số theo khu vực:
44
Trong những năm qua cùng với quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, quá trình đơ thị hĩa nơng nghiệp nơng thơn của cả nước, ở một số tỉnh diễn ra khá nhanh, song xu thế này ở Lâm Đồng diễn ra chậm hơn so với các tỉnh khác.
Bảng 2.5: Dân số bình quân theo giới tính và phân theo thành thị, nơng thơn
Phân theo giới tính Phân theo t.thị, nơng thơn
Năm Tổng số Nam Nữ Thành thị Nơng thơn 2003 1.120.090 560.381 559.709 420.030 700.060 2004 1.138.650 569.552 569.098 425.213 713.437 2005 1.157.147 580.730 580.266 436.070 724.926 2006 1.179.200 589.800 589.400 442.900 736.300 2007 1.196.507 599.278 598.983 450.407 747.854 2008 1.206.123 602.134 603.989 453.962 752.161 2009 1.220.095 610.193 609.902 457.791 762.304
Chỉ số phát triển (năm trước = 100) (%)
2003 102,3 102,3 102,3 101,6 102,7 2004 101,7 101,5 101,8 101,2 101,9 2005 101,9 102,0 102,0 102,6 101,6 2006 101,6 101,6 101,6 101,6 101,6 2007 102,4 101,6 101,6 101,7 101,6 2008 102,7 101,5 101,4 101,8 101,5 2009 101.2 101.3 101.0 100.9 101,3
Nguồn Cục Thống kê tỉnh Lâm Đồng 2009
Bảng cơ cấu dân số phân theo giới tính trên đây cho thấy: Năm 2003, dân số tập trung chủ yếu ở khu vực nơng thơn chiếm 62,5%, đến năm 2009 chiếm
45
60,05%. Năm 2003 ở khu vực thành thị chiếm 37,5% đến năm 2009 cịn là 39,95%, Tỷ lệ nam luơn cao hơn nữ.
2.2.4.1.4. Dân số từ đủ 15 trở lên chia theo tình trạng hoạt động kinh tế 2006 -2008 2006 -2008
Tỉ lệ dân số từ đủ 15 tuổi trở lên trong những năm gần đây so với tổng dân số xu hướng cĩ tăng lên năm 2007 tỉ lệ này chiếm 70,32%, đến năm 2009 chiếm 70,76%
Bảng 2.6: LLLĐ chia theo tình trạng hoạt động kinh tế từ năm 2007 -2009
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Trình độ trong các thành phần kinh tế Số lượng (1.000 người) % so tổng số từ 15 tuổi trở lên Số lượng (1.000 người) % so tổng số từ 15 tuổi trở lên Số lượng (1.000 người) % so tổng số từ 15 tuổi trở lên 1. Hoạt động kinh tế 666,43 78,62 683,02 79,13 718,95 81,10 - Cĩ việc làm 654,32 77.2 673,20 77,99 715.183 79.68 - Thất nghiệp 12,11 1,43 9,83 1,14 3.767 1,42 2. Khơng hoạt động KT 181.1 21,38 180,17 20,87 178.620 18,9 Tổng cộng 847.53 100 863,19 100 897,57 100
Nguồn: Báo cáo thực trạng lao động và việc làm thời kỳ 2007-2009 của Sở Lao động – TBXH
Qua số liệu bảng 2.6, năm 2007, Tỉnh Lâm Đồng cĩ 847.530 người từ đủ 15 tuổi trở lên, đến năm 2009 đã tăng lên 897,57 người bằng 1,06 lần so với năm 2007, bình quân hàng năm 2007-2009 tăng thêm 1,94% với quy mơ tăng thêm gần 17.000người/năm.
46
847.53 510.977 336.553 863.191 524.140 339.051 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Tồn tỉnh Thành thị Nơng thơn
Sơ đồ 3 : Dân số từ đủ 15 tuổi trở lên chia theo thành thị và nơng thơn
Trong tổng số dân số đủ 15 tuổi trở lên năm 2009, nữ chiếm tỉ lệ 49,43%, khu vực thành thi chiếm 39,28% tổng số, cịn lại chủ yếu tập trung ở khu vực nơng thơn 60,72%
2.2.4.2. Chất lượng nguồn nhân lực Tỉnh Lâm Đồng 2.2.4.2.1. Về thể lực ( y tế, sức khoẻ) 2.2.4.2.1. Về thể lực ( y tế, sức khoẻ)
Mạng lưới y tế bảo vệ sức khoẻ và kế hoạch hố gia đình đã phát triển rộng khắp trong thành phố và các huyện.
47
Bảng 2.7 : Cơ sở y tế và cán bộ y tế từ 2006 -2009 2 Năm 3Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 1. Số cơ sở y tế (Cơ sở) 170 179 187 189 Bệnh viện 13 13 14 14
Phịng Khám đa khoa khu vực 16 18 22 23
Trạm Y tế Xã , Phường 141 148 151 152
2. Cán bộ y tế 2.967 3051 3.219 3.269
Bác Sĩ 601 638 657 672
Dược sĩ, Đại học 38 41 49 56
3. Số giường bệnh 3.271 3.524 3.691 3.816
4.Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng(%) 27.2% 21.94% 18.71% 16.79%