6. Nội dung của đề tài
1.5.3 Phân tích tình hình tài chính
Phân tích tình hình tài chính là một công việc quan trọng, phân tích xem tình hình tài chính công ty có lành mạnh hay không… bây giờ chúng ta đi phân tích đánh giá từng yếu tố sau.
a. Phân tích kết cấu tài sản
Là đánh giá sự biến động của các bộ phận cấu thành nên tài sản nhằm có những biện pháp sử dụng vốn có hiệu quả và hợp lý trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tài sản của doanh nghiệp gồm 2 loại:
- Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn: xu hướng của các doanh nghiệp là tăng tuyệt đối giá trị tài sản lưu động và giảm tỷ trọng tổng tài sản của doanh nghiệp. Xét trên khía cạnh tài chính, điều này thể hiện mức tiết kiệm vốn lưu động… Tuy nhiên, để đánh giá hợp lý sự biến động cần kết hợp so sánh tỷ trọng từng loại tài sản trong tổng tài sản, kết hợp phân tích tình hình sự biến động của các bộ phận hợp thành trong tổng tài sản lưu động.
- Tài sản cố định và đầu tư dài hạn: để hòa nhập với nền kinh tế hiện nay, các doanh nghiệp đã không ngừng tăng giá trị tài sản cố định cả về tỷ
trọng lẫn số tuyệt đối. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp thì điều này là không tốt, mà còn phải xem xét trong mối tương quan giữa các bộ phận khác để tránh tình trạng doanh nghiệp làm ăn không có hiệu quả gây khó khăn về tài chính dẫn đến phá sản doanh nghiệp.
b. Phân tích kết cấu nguồn vốn
- Nợ phải trả: phản ánh khoản nợ phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp phải thanh toán khi đến hạn.
- Nguồn vốn chủ sở hữu: đây là nguồn vốn chủ yếu trong doanh nghiệp nó cho thấy thực lực của doanh nghiệp và chiếm tỷ trọng lớn trong
tổng số vốn của doanh nghiệp. Nếu vốn chủ sở hữu tăng trong tổng tài sản thì tình hình tài chính của doanh nghiệp được đánh giá theo xu hướng tốt, biểu hiện hoạt động sản xuất tăng quy mô.
c. Phân tích khả năng thanh toán
- Tỷ số nợ của doanh nghiệp
Tỷ số này phản ánh trong tài sản của doanh nghiệp có bao nhiêu phần trăm (%) là vay nợ, tỷ số này càng lớn thì tính rủi ro càng cao.
- Hệ số thanh toán hiện hành
Chỉ tiêu này đánh giá khả năng và nguồn vốn sẵn sàng thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp.
Hệ số này ≥ 2 được đánh giá là tốt, tình hình tài chính lành mạnh,còn hệ số≤ 1 nghĩa là doanh nghiệp đang lâm vào tình trạng phá sản.
- Hệ số thanh toán ngắn hạn
Chỉ tiêu khả năng thanh toán nợ ngắn hạn cho biết doanh nghiệp có thể sử dụng toàn bộ tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn để trang trải các khoản nợ ngắn hạn được bao nhiêu lần.
- Hệ số thanh toán nhanh Tỷ số nợ của doanh nghiệp Tổng nợ Tổng tài sản = Khả năng thanh toán hiện hành Tổng tài sản Tổng nợ phải trả = Khả năng thanh toán ngắn hạn Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn Nợ ngắn hạn = Khả năng thanh toán nhanh
Tiền + Các khoản tương đương tiền Nợ ngắn hạn
Hệ số này phản ánh khả năng doanh nghiệp dùng tiền và các khoản tương đương tiền để trang trải cho tất cả các khoản nợ ngắn hạn đến hạn trả. Thông thường chỉ tiêu này dao động > 0,5 là tốt.
d. Các tỷ số hoạt động khác
- Số vòng luân chuyển hàng tồn kho
Trong đó:
Hệ số này phản ánh mối quan hệ khối lượng hàng đã bán được với hàng dự trữ trong kho. Hệ số này càng cao chứng tỏ lượng hàng hóa bán ra nhiều, doanh nghiệp ít bịứđọng hàng hóa, từđó giảm vốn đầu tư cho dự trữ.
- Kỳ luân chuyển bình quân hàng tồn kho
Hệ số này phản ánh trong kỳ kinh doanh, bình quân 1 vòng quay các khoản phải thu mất bao nhiêu ngày. Chỉ tiêu này càng nhỏ càng tốt
- Vòng quay các khoản phải thu
Chỉ tiêu này phản ánh trong kỳ kinh doanh bình quân các khoản phải thu quay được là bao nhiêu vòng.
- Kỳ thu tiền bình quân Số vòng luân chuyển hàng tồn kho Giá vốn hàng bán Hàng tồn kho bình quân = Hàng tồn kho bình quân Tồn kho đầu kỳ + Tồn kho cuối kỳ 2 = Kỳ luân chuyển bình quân hàng tồn kho 360 ngày
Số vòng luân chuyển hàng tồn kho
=
Doanh thu Vòng quay các
khoản phải thu = Các khoản phải thu bình quân
Kỳ thu tiền bình quân
Giá vốn hàng bán Hàng tồn kho bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh trong kỳ kinh doanh, bình quân một vòng quay các khoản phải thu mất bao nhiêu ngày, chỉ tiêu này càng nhỏ
càng tốt.