CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TỐN CHI PHÍ
1.2 Kiểm sốt chi phí
1.2.3 Xây dựng hệ thống chi phí định mức
Để tiến hành kiểm sốt chi phí, người quản lý phải đưa ra định mức tiêu chuNn thích hợp. Việc kiểm sốt chi phí chỉ cĩ ý nghĩa khi các chi phí định mức
được xây dựng tiên tiến, phù hợp với năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Nguyên nhân gây ra mức chênh lệch chi phí khi so sánh giữa thực tế với định mức là vấn đề
mà các nhà quản lý cần phải xử lý kịp thời để đạt được mục tiêu hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp là thu được lợi nhuận cao nhất để doanh nghiệp tồn tại và phát triển.
Định mức chi phí đầu vào gồm định mức về lượng và giá của các khoản mục
chi phí sản xuất. Lượng định mức là lượng tiêu hao cần thiết trong quá trình sản
xuất, giá định mức là giá phải trả. Chi phí định mức = Lượng định mức x Giá định mức Các phương pháp xác định chi phí định mức :
- Phương pháp kỹ thuật: phương pháp này địi hỏi sự kết hợp của các chuyên gia kỹ thuật để nghiên cứu thời gian thao tác cơng việc nhằm mục đích xác định
lượng hao phí cần thiết để sản xuất sản phNm trong điều kiện về cơng nghệ, khả
năng quản lý và nguồn nhân lực hiện cĩ tại doanh nghiệp.
- Phương pháp phân tích số liệu lịch sử: trên cơ sở thống kê, phân tích số liệu về chi phí và giá thành đạt được ở những kỳ trước để đưa ra định mức chi phí. Tuy nhiên phải xem kỳ này cĩ gì thay đổi và phải xem xét những chi phí phát sinh các kỳ trước đã phù hợp hay chưa, nếu khơng hợp lý, hợp lệ thì bỏ hay xây dựng lại.
- Phương pháp điều chỉnh: điều chỉnh chi phí định mức cho phù hợp với điều kiện hoạt động trong tương lai của doanh nghiệp.
Việc xây dựng hệ thống chi phí định mức thực sự cĩ ý nghĩa cho cơng tác kiểm sốt chi phí khi doanh nghiệp cĩ quy trình cơng nghệ sản xuất ổn định và
nguồn cung cấp nguyên vật liệu, nhân cơng thường xuyên ít biến động.