Đánh giá về ưu điểm và tồn tại của hệ thống kế tốn chi phí hiện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện kế toán chi phí tại công ty cổ phần tư vấn thiết kế giao thông vận tải phía nam , luận văn thạc sĩ (Trang 56)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TỐN CHI PHÍ

2.4Đánh giá về ưu điểm và tồn tại của hệ thống kế tốn chi phí hiện

đang áp dụng tại Tedisouth.

2.4.1 Ưu điểm

- Ưu điểm nổi bật của hệ thống kế tốn chi phí hiện tại là đơn giản việc tập hợp và phân bổ chi phí, tiết kiệm thời gian làm việc. Các chi phí sản xuất phát sinh

ở đơn vị nào thì tập hợp tại đơn vị đĩ, việc tính tốn giá thành khá đơn giản do dựa

vào tiêu thức phân bổ là giá trị sản lượng cơng trình để phân bổ chi phí nhân cơng trực tiếp và sử dụng tiêu thức chi phí nhân cơng trực tiếp sản xuất để phân bổ các chi phí khác (chi phí sử dụng máy thi cơng, chi phí sản xuất chung, chi phí quản lý doanh nghiệp).

- Cơng ty đã tổ chức phân loại chi phí theo yếu tố rất chi tiết. Tài khoản chi phí ngồi sản xuất được theo dõi đến tài khoản cấp 2 điều này giúp Cơng ty quản lý tốt được chi phí quản lý phát sinh trong kỳ.

- Hệ thống tài khoản áp dụng thống nhất trong cơng ty tới các đơn vị trực thuộc tạo điều kiện tốt cho cơng tác tổng hợp số liệu, cũng như dễ dàng so sánh tình hình thực hiện giữa các đơn vị, làm cơ sở để nhà quản lý thực hiện chức năng quản trị.

- Đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.

- Việc ghi chép, phản ảnh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tương đối kịp

thời, liên tục và đầy đủ. Các chi phí phát sinh được cơng ty tập hợp tương đối đúng và đủ vào từng khoản mục chi phí do đĩ giá thành sản phNm được phản ánh tương

- Cơng ty đã mở sổ kế tốn theo dõi chi tiết tập hợp chi phí và tính giá thành sản phNm theo từng cơng trình, từng đơn đặt hàng, đã cho phép đánh giá tình hình thực hiện dự tốn chi phí cũng như giá thành cho từng cơng trình, từ đĩ tạo điều

kiện cho doanh nghiệp quản lý chi phí và giá thành ngày càng tốt hơn.

2.4.2 Những tồn tại của hệ thống kế tốn chi phí hiện đang áp dụng.

Bên cạnh ưu điểm của một hệ thống đơn giản, dễ vận hành thì hệ thống này cịn bộc lộ một số những tồn tại chính yếu như sau:

*Thứ nhất: về phân loại chi phí và hệ thống chi phí sản xuất định mức của

cơng ty.

- Cơng ty chỉ thực hiện phân loại chi phí theo các khoản mục và phân loại chi phí theo yếu tố. Hai cách phân loại chi phí như trên tại cơng ty chỉ nhằm mục

đích phản ánh và đo lường chi phí, phục vụ cho yêu cầu cung cấp thơng tin trên báo

cáo tài chính theo quy định của cơ quan cĩ thNm quyền mà chưa thực sự hướng tới nhu cầu kiểm sốt chi phí tại doanh nghiệp.

- Các khoản mục chi phí sản xuất được tính vào giá thành sản phNm và các

chi phí ngồi sản xuất đều được tính thẳng vào giá thành sản phNm tồn bộ mà

khơng cĩ sự phân biệt đâu là biến phí đâu là định phí để phục vụ cho việc kiểm sốt chi phí.

- Cơng ty khơng quan tâm đến việc phân loại chi phí theo các cách phân loại khác như: theo cách ứng xử của chi phí, chi phí trực tiếp - chi phí gián tiếp, chi phí kiểm sốt được - khơng kiểm sốt được để cĩ biện pháp kiểm sốt chi phí thích

hợp, đồng thời xác định phương pháp tập hợp và phân bổ chi phí cho từng cơng

trình được chính xác.

- Hiện tại, TEDI SOUTH chưa xây dựng hệ thống chi phí sản xuất định

mức riêng cho cơng tác khảo sát – thiết kế cơng trình thống nhất cho tồn cơng ty mà đang sử dụng hệ thống định mức của Bộ xây dựng ban hành. Xây dựng hệ thống chi phí sản xuất định mức là tiền đề cho việc lập dự tốn, phân tích biến động các khoản mục chi phí giữa thực tế và định mức. Mục đích phân tích biến động chi phí

nhằm đánh giá chung mức chênh lệch giữa thực tế và định mức để làm rõ mức tiết kiệm hay vượt chi của từng khoản mục chi phí phát sinh, là cơ sở của việc kiểm sốt phí.

*Thứ hai : tiêu thức phân bổ chi phí gián tiếp đến từng cơng trình là khơng

phù hợp dẫn đến nguy cơ sai lệch về thơng tin giá thành.

- Việc phân bổ chi phí nhân cơng trực tiếp theo tiêu thức giá trị sản lượng cơng trình và lựa chọn cùng một tiêu thức là chi phí nhân cơng trực tiếp để phân bổ chi phí sử dụng máy thi cơng và chi phí sản xuất chung làm cho giá trị chi phí được phân bổ tới từng cơng trình luơn tỷ lệ thuận với giá trị sản lượng là chưa phù hợp vì giá trị chi phí phân bổ tới từng cơng trình khơng tỷ lệ với mức độ hoạt động hay

nguồn lực hao phí để hồn thành cơng trình đĩ. Điều này sẽ tiềm Nn nguy cơ sai

lệch trong thơng tin giá thành sản phNm. Như với những cơng trình cĩ mức độ kỹ

thuật đơn giản (thiết kế đường đồng bằng) nhưng cĩ quy mơ lớn thì cĩ giá trị sản lượng lớn nhưng chi phí bỏ ra khơng tỷ lệ với sản lượng, ngược lại những cơng trình cĩ mức độ kỹ thuật phức tạp (thiết kế nút giao thơng) nhưng quy mơ nhỏ thì sản lượng thấp nhưng chi phí về nhân cơng rất lớn.

- Việc khơng tập hợp chi phí sản xuất chung theo từng hoạt động và chọn tiêu thức phân bổ thích hợp cho từng hoạt động mà tập hợp chung tại xí nghiệp và phân bổ tới từng cơng trình theo tiêu thức chi phí nhân cơng trực tiếp làm cho chí phí sản xuất chung phân bổ tới cơng trình là khơng chính xác, phân bổ sai chi phí. Ví dụ như tại Xí nghiệp Tư vấn Thiết kế Cầu Đường, chi phi khấu hao tài sản cố

định vơ hình (phần mềm RM2000) được tập hợp vào tài khoản 627 và phân bổ cho

tất cả các cơng trình trong kỳ là khơng đúng vì phần mềm này chỉ sử dụng tính tốn cho các cơng trình thiết kế “cầu lớn liên tục nhịp”, mà loại cơng trình này trong kỳ

được thiết kế khơng nhiều (11/∑55 cơng trình). Việc khơng tách chi phí này ra để

phân bổ riêng cho những cơng trình thực sự chịu phí làm cho giá trị chi phí sản xuất chung phân bổ tới các cơng trình khơng chích xác. Vì vậy, cần thiết lập các trung tâm hoạt động tại các xí nghiệp sản xuất và tập hợp chi phí vào các trung tâm này,

*Thứ ba : chưa xác định chi phí mục tiêu làm cơ sở cho việc kiểm sốt chi

phí và ra quyết định.

- Chi phí mục tiêu là cơng cụ phục vụ kiểm sốt chi phí và phục vụ cho việc ra quyết định trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Xác định chi phí mục tiêu giúp các nhà quản trị đưa ra biện pháp cắt giảm chi phí để đạt được chi phí mục tiêu.

Ngồi ra, khi chi phí mục tiêu đã đạt được trong điều kiện thực tế của doanh nghiệp thì nĩ cịn là một trong những chỉ tiêu để nhà quản trị tham khảo khi xây dựng chi phí định mức.

*Thứ tư: chưa xây dựng hệ thống báo cáo phục vụ cho việc kiểm sốt chi

phí và đánh giá hiệu quả kinh tế và thành quả quản lý tại cơng ty.

- Hiện nay, TEDI SOUTH chỉ thực hiện các báo cáo kế tốn tài chính mà chưa thực hiện báo cáo kế tốn quản trị. Cơng ty chưa cĩ các báo cáo kiểm sốt chi phí phục vụ cho việc đánh giá hiệu quả kinh tế và đánh giá trách nhiệm quản lý tại các bộ phận của cơng ty.

- Cơng ty chưa xây dựng các báo cáo phân tích sự biến động của biến phí và

định phí; chưa đi vào đánh giá, so sánh, phân tích các khoản mục chi phí thực tế

phát sinh so với định mức nên khơng phát hiện được các nhân tố ảnh hưởng dẫn đến sự biến động của các khoản mục chi phí này để đưa ra các biện pháp kiểm sốt chi phí thích hợp.

*Thứ năm: chưa áp dụng cơng nghệ thơng tin vào hệ thống kế tốn chi phí.

- Hiện tại, hệ thống kế tốn chi phí tại TEDI SOUTH là hệ thống kế tốn xử lý số liệu và thơng tin kế tốn bằng tay, chưa áp dụng phần mềm kế tốn vào việc hạch tốn và tính giá thành sản phNm. Việc xử lý bằng thủ cơng với trợ giúp của bảng tính Excel chỉ phù hợp với phương pháp tính tốn đơn giản, đưa ra những báo cáo cần thiết nhưng mức độ giới hạn. Trong điều kiện cơng nghệ thơng tin phát

triển, việc xử lý thơng tin bằng máy trở nên thơng dụng và tiện lợi, đồng thời với áp lực cạnh tranh địi hỏi việc cung cấp thơng tin chính xác và nhanh chĩng thì việc áp dụng phần mềm kế tốn tại cơng ty là rất cần thiết.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Từ thực tế nghiên cứu cơng tác kế tốn chi phí và tính giá thành sản phNm tại TEDI SOUTH, tác giả rút ra một số nhận xét:

Về mặt ưu điểm: Do đặc thù của cơng ty là tư vấn xây dựng cơng trình giao

thơng nên tổ chức hệ thống kế tốn chi phí tại cơng ty là hợp lý. Hệ thống tài khoản kế tốn được áp dụng thống nhất từ cơng ty xuống các đơn vị trực thuộc. N hân sự cĩ trình độ và kinh nghiệm nên cơng tác kế tốn nĩi chung, cơng tác kế tốn chi phí nĩi riêng thực hiện tốt.

Tuy nhiên hệ thống kế tốn chi phí tại cơng ty cịn tồn tại những vấn đề sau: Phịng kế tốn mới chỉ phân loại chi phí theo u cầu trình bày trên báo cáo tài chính của các cơ quan cĩ thNm quyền, chưa xây dựng chi phí định mức riêng cho cơng tác khảo sát – thiết kế làm cơ sở kiểm sốt chi phí và tìm cách cắt giảm chi phí, hạ giá thành sản phNm. Thứ hai là cơng ty chưa thành lập các trung tâm hoạt

động tại từng xí nghiệp sản xuất và tìm ra các tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất phù

hợp cho việc tính tốn giá thành.Thứ ba là cơng ty chưa cĩ hệ thống báo cáo kiểm sốt chi phí. Thứ tư, cơng ty chưa xác định chi phí mục tiêu làm cơ sở cho việc kiểm sốt chi phí và phục vụ việc ra quyết định. Sau cùng, việc xử lý thơng tin của kế tốn chi phí tại cơng ty chưa được hỗ trợ bởi phần mềm, điều này gây ra những

hạn chế nhất định trong việc đưa ra thơng tin về chi phí và giá thành chính xác.

Qua nghiên cứu kế tốn chi phí của đơn vị, vận dụng lý luận và những

nghiên cứu trước, cĩ thể rút ra những vấn đề cần điều chỉnh, bổ sung hoặc xây dựng mới nhằm giúp doanh nghiệp hồn thiện hệ thống kế tốn chi phí.

CHƯƠNG 3: HỒN THIỆN KẾ TỐN CHI PHÍ TẠI CƠNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ GTVT PHÍA NAM (TEDI SOUTH) 3.1 Mục tiêu hồn thiện

Mục tiêu của đề tài là hồn thiện kế tốn chi phí tại TEDI SOUTH nhằm

đảm bảo thơng tin chi phí được xác định một cách đáng tin cậy hơn, nhanh chĩng

hơn từ đĩ cung cấp các thơng tin hữu ích cho việc hoạch định, kiểm sốt, và ra

quyết định của nhà quản trị, cụ thể:

- Hồn thiện việc phân loại chi phí và hệ thống chi phí định mức làm cơ sở cho việc thực hiện kiểm sốt chi phí tại Cơng ty TEDI SOUTH;

- Xây dựng kế tốn chi phí dựa trên mức độ hoạt động (ABC) tại cơng ty, so sánh giá thành sản phNm được tính hiện nay với giá thành sản phNm được tính

tốn lại theo ABC, từ đĩ giúp cơng ty giải quyết được những vấn đề cĩ liên quan đến thơng tin về chi phí;

- Xây dựng hệ thống báo cáo kiểm sốt chi phí phục vụ việc đánh giá hiệu quả hoạt động và thành quả quản lý ở các bộ phận tại cơng ty;

- Xác định chi phí mục tiêu làm cơ sở cho việc kiểm sốt chi phí và phục vụ cho việc ra quyết định;

- Thiết kế 1 phần mềm hạch tốn chi phí và phân bổ chi phí theo ABC, giúp cho cơng tác kế tốn chi phí được chính xác và nhanh chĩng hơn. 

3.2 Nội dung hồn thiện

3.2.1 Hồn thiện việc phân loại chi phí và hệ thống chi phí định mức làm cơ sở cho việc thực hiện kiểm sốt chi phí tại Cơng ty. cho việc thực hiện kiểm sốt chi phí tại Cơng ty.

3.2.1.1 Hồn thiện việc phân loại chi phí.

Việc phân loại chi phí phải hướng tới đáp ứng nhu cầu thơng tin của nhà

quản trị, khơng chỉ đơn thuần phục vụ việc kiểm tra, giám sát chi phí mà cịn phải hướng tới việc ra quyết định của nhà quản trị.

Như đã phân tích ở chương 2, hiện nay TEDI SOUTH chỉ mới phân loại chi phí theo 4 khoản mục chi phí (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp; chi phí nhân cơng

theo yếu tố chi phí (chi phí nguyên liệu, vật liệu; chi phí nhân cơng; chi phí khấu hao tài sản cố định; chi phí dịch vụ mua ngồi; chi phí khác bằng tiền). Để phục vụ cho yêu cầu quản lý chi phí, Cơng ty cần bổ sung thêm một số cách phân loại chi phí như sau:

- Phân loại theo cách ứng xử của chi phí: theo cách phân loại này chi phí tại cơng ty nên đuợc phân loại thành: biến phí và định phí. Chi phí sản xuất kinh doanh

được chia thành yếu tố biến phí và định phí để phục vụ cho việc hoạch định, kiểm

sốt chi phí, đưa ra biện pháp cắt giảm chi phí và phục vụ cho việc ra quyết định. - Phân loại chi phí theo mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí: chi phí trực tiếp – chi phí gián tiếp. Cách phân loại này sẽ giúp cho việc tập hợp chính xác chi phí trực tiếp vào từng cơng trình, đồng thời giúp nhà quản trị nhận dạng được chi phí gián tiếp để cĩ tiêu thức phân bổ thích hợp tạo cơ sở cho việc tính giá thành

được chính xác.

- Phân loại chi phí kiểm sốt được và khơng kiểm sốt được: cách phân loại này được sử dụng để đánh giá thành quả quản lý của từng trung tâm chi phí tại cơng ty. Chỉ cĩ những chi phí kiểm sốt được tại trung tâm chi phí mới được đưa vào báo cáo kiểm sốt thành quả quản lý tại trung tâm đĩ.

Với đề xuất trên, tác giả đề nghị lập bảng phân loại chi phí tại cơng ty như sau:

Bảng 3.1 Phân loại chi phí. TT CÁC KHOẢN CHI PHÍ Tài khoản Theo cách ứng xử chi phí

Theo mối quan hệ với đối tượng chịu phí Chi phí kiểm sốt được–khơng kiểm sốt được tại XN Biến phí Định phí Chi phí trực tiếp Chi phí gián tiếp Kiểm sốt được Khơng kiểm sốt dược

I Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 621 x x x

II Chi phí nhân cơng trực tiếp 622 x x x

III Chi phí sử dụng máy thi cơng 623 x

1 Nhiên liệu, điện năng 623.1

+ Dầu, xăng x x

+ Điện năng x x

2 Chi phí sửa chữa, bảo dưỡng máy 623.2 x x

3 Khấu hao máy mĩc, thiết bị 623.3 x x

4 Chi phí dịch vụ mua ngồi 623.4 x

+ Thuê máy x

+ Thuê xe vận chuyển x

IV Chi phí SX chung: (tại đơn vị sản xuất

trực thuộc) 627 x x

1 Chi phí nhân viên phục vụ SX 627.1 x

2 Khấu hao TSCĐ 627.2 x

3 Chi phí sửa chữa bảo dưỡng TSCĐ 627.3 x

4 Chi phí cơng cụ, dụng cụ, 627.4 x

5 Chi phí thuê văn phịng 627.5 x

6 Chi phí dịch vụ mua ngồi: điện, nước… 627.6 x

7 Chi phí bảo hiểm cơng trình, tiếp khách,

hội thảo, cơng tác phí của cơng trình cụ thể 627.7 x

V Chi phí quản lý doanh nghiệp 642 x x

1 Chi phí nhân viên quản lý 642.1 x 2 Chi phí vật liệu văn phịng 642.2 x 3 Chi phí thiết bị văn phịng 642.3 x

4 Khấu hao tài sản cố định 642.4 x

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện kế toán chi phí tại công ty cổ phần tư vấn thiết kế giao thông vận tải phía nam , luận văn thạc sĩ (Trang 56)