Các tiêu chuẩn niêm yết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cung cổ phiếu niêm yết trên trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh (Trang 25 - 26)

1.2.1 .Định nghĩa

1.3.3. Các tiêu chuẩn niêm yết

1.3.3.1. Tiêu chuẩn định lượng:

) Mức độ vốn: vốn đăng ký, vốn cổ phần, tài sản hữu hình, giá trị thị trường,… ) Thời gian hoạt động của công ty: thời gian kể từ lúc công ty thành lập đến lúc

công ty đăng ký niêm yết cũng là một tiêu chuẩn đối với việc niêm yết chứng

khoán, u cầu này nhằm đảm bảo hoạt động có tính liên tục không gián đoạn. ) Khả năng sinh lời: khả năng sinh lời cũng là một nhân tố quan trọng để đánh giá cơng ty, chỉ tiêu này có thể quy định bằng mức tuyệt đối hay tương đối. Đây cũng

chính là chỉ tiêu hàng đầu để giúp các nhà đầu tư có đủ can đảm và nghị lực để đặt vốn vào công ty phát hành.

) Tỷ lệ nợ: chỉ tiêu này được xác định bằng cách lấy tổng tài tài sản nợ chia cho tổng vốn cổ phần, chỉ tiêu này đánh giá mức độ khoẻ mạnh về cấu trúc vốn của

công ty. Nếu cơng ty sử dụng nợ q cao thì cổ đơng của cơng ty có thể hưởng lợi cao từ “cao bẩy tài chính” và ngược lại, rủi ro do sử dụng nợ cao mà công ty hoạt

động kém hiệu quả sẽ đẩy cổ đông vào thế nguy hiểm.

) Phân phối cổ phiếu: số cổ phiếu do cổ đông nắm giữ phải đạt một tỷ lệ nắm giữ theo quy định.

1.3.3.2. Các tiêu chuẩn định tính:

) Đội ngũ quản lý cơng ty: HĐQT và Ban giám đốc điều hành phải có đủ năng lực và trình độ quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty. Có thể nói yếu

tố con người trong một công ty là cực kỳ quan trọng vì lao động của họ là một tài sản quý giá, việc CTCP biết khai thác và sử dụng lao động trong tổ chức của mình sẽ mang lại nhiều giá trị gia tăng, làm cơ sở vững chắc cho giá cả thị trường của cổ phiếu công ty.

) Dự án khả thi: đây chính là sản phẩm của năng lực và trí tuệ, nó tạo ra được lợi thế cạnh tranh của công ty. Một cơng ty có nhiều dự án khả thi ở hiện tại cũng như trong tương lai thì chắc chắn cơng ty đó sẽ được TTCK định giá cao và tính thanh khoản của cổ phiếu công ty sẽ làm cho TTCK trở nên sơi động.

) Ý kiến của kế tốn, kiểm tốn về các báo cáo tài chính và tình hình hoạt động

sản xuất kinh doanh của cơng ty.

) Lợi ích mang lại đối với ngành nghề trong nền kinh tế quốc dân.

) Tình hình sở hữu và chuyển nhượng quyền sở hữu của các cổ đông nắm quyền kiểm sốt

) Việc quyết tốn tài chính cơng ty trong trường hợp công ty sáp nhập, thâu tóm…

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cung cổ phiếu niêm yết trên trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)