Thúc đẩy DNNN CPH niêm yết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cung cổ phiếu niêm yết trên trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh (Trang 87 - 89)

3.1.1 .Quan điểm phát triển TTCK và CTCP

3.2. Các giải pháp tăng cung cổ phiếu niêm yết trên TTGDCK TP HCM

3.2.1.3. Thúc đẩy DNNN CPH niêm yết

Việc các cổ phiếu niêm yết tăng mạnh trong năm 2006 là hệ quả của nhiều chủ trương và sự nhận thức được tầm quan trọng của việc tham gia niêm yết chứng

khoán trên TTCK của các doanh nghiệp. Trong đó, khơng thể khơng nhắc đến sức

ảnh hưởng của Quyết định 528/2005/QĐ-TTg ngày 14/6/2005 về việc phê duyệt

danh sách các cơng ty cổ phần hố, niêm yết, đăng ký giao dịch tại các TTGDCK

tại Việt Nam. Quyết định này đã phê duyệt hơn 200 doanh nghiệp vào diện phải

thực hiện bán đấu giá cổ phần, niêm yết, đăng ký giao dịch tại các TTGDCK. Điều này lý giải tại sao có sự xuất hiện của VNM, SJS, CII, RHC, BPC, BMP… trên TTGDCK TP. HCM nên trước mắt việc đẩy nhanh tiến độ này và lựa chọn những doanh nghiệp có chất lượng tốt để tăng lượng hàng cổ phiếu cho TTGDCK TP.

HCM là việc làm đầy ý nghĩa. Qua theo dõi diễn biến của TTCK chính thức, những cổ phiếu như: VNM, BMP, CII, REE, SAM, GMD, BT6 là những cổ phiếu được CPH từ DNNN đã thể hiện được sức sống năng động. Điều này nói lên rằng sự chủ

đạo của các doanh nghiệp có vốn Nhà nước đã được thiết lập và trong tương lai nếu

như sự quyết tâm của Nhà nước đưa những doanh nghiệp mạnh (Tổng công ty, ngân hàng thương mại quốc doanh, công ty mẹ, công ty con…) vào niêm yết bằng cách CPH và phát hành cổ phiếu, đấu giá rồi lên sàn, điều này sẽ góp phần làm sơi động và sung túc cho TTGDCK TP. HCM. Để đẩy nhanh các DNNN CPH tham gia niêm yết cổ phiếu trên TTGDCK TP. HCM, cần phải thực hiện các yêu cầu sau:

) Lợi ích của người đại diện cần phải được quan tâm đúng mức:

Vấn đề CPH hay niêm yết cổ phiếu có liên quan mật thiết với lợi ích của người

đại diện cho vốn của Nhà nước tại các DNNN hay doanh nghiệp CPH, nếu lợi ích

của người đại diện chưa được hợp lý thì tiến trình CPH hay niêm yết sẽ gặp phải

Một giải pháp có thể coi là bước đệm khiến cho các doanh nghiệp cổ phần hoá tự động niêm yết. Đó là, khi các doanh nghiệp sau khi CPH, nhưng chưa niêm yết ngay, để thực sự bảo vệ lợi ích của Nhà nước12, Nhà nước bắt buộc các doanh nghiệp này phải công bố thông tin, báo cáo tài chính như những doanh nghiệp niêm yết trên sàn13. Bộ tài chính sẽ theo dõi các cơng ty này và cơng bố rộng rãi qua báo chí và Internet. Chính việc minh bạch này đã góp phần làm tăng lợi ích của Nhà nước tại các doanh nghiệp CPH và người đại diện thúc đẩy doanh nghiệp CPH phát triển tốt sẽ được hưởng mức lương cao theo kết quả hoạt động kinh doanh và địa vị chính trị của họ cũng được nâng lên. Bằng ngược lại, người đại diện làm cho doanh nghiệp CPH kém hiệu quả thì uy tín chính trị của họ giảm và lợi ích kinh tế của họ cũng bị đe doạ. Từ đó, việc đưa cổ phiếu của những doanh nghiệp CPH có chất

lượng cho TTGDCK TP. HCM là niềm mơ ước của những người đại diện thực sự

có năng lực và sự hiểu biết về TTCK14.

) Gắn kết CPH với niêm yết cổ phiếu trên TTCK:

Để tăng số lượng và chất lượng hàng hoá trên TTCK, cần định hướng những DN

có quy mơ lớn và kinh doanh có hiệu quả khi thực hiện CPH phải đồng thời thực

hiện kết hợp ngay việc niêm yết trên TTCK. Cơ quan có thẩm quyền quyết định

CPH phải hướng dẫn DN CPH xây dựng phương án niêm yết ngay trong phương án CPH để các cổ đông và người đại diện phần vốn nhà nước (nếu có) có căn cứ triển khai, lấy ý kiến của Đại hội cổ đông lần đầu.

Như đã trình bày ở chương 2, nhóm các doanh nghiệp có quy mơ vốn lớn và

thương hiệu mạnh trên TTGDCK TP. HCM vẫn cịn ít và chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng số các công ty niêm yết, nhưng tác động rất mạnh đến chỉ số VN Index. Do vậy, việc đẩy nhanh CPH các DNNN mạnh như: Vinaphone, Mobiphone,

Vietcombank, Bảo Việt, Bia Sài Gòn….đồng thời gắn liền với niêm yết cổ phiếu là

12 Nhà nước thường là cổ đông lớn nắm cổ phần chi phối

13 có thể nới lỏng hơn tuỳ từng cơng ty, ví dụ như những ngành dễ sinh tiêu cực như xây dựng cơ bản, bảo hiểm, có lợi thế độc quyền…

thì phải báo cáo từng q, các cơng ty khác có thể báo cáo 6 tháng hoặc 1 năm 1 lần, có thể kiểm tốn 1-2-3 năm 1 lần tuỳ cơng ty cụ thể 14

bởi vì, khơng niêm yết thì cũng phải cơng khai thơng tin và tình hình tài chính của doanh nghiệp tương tự như các công ty niêm yết. Ngược lại, khi niêm yết thì nâng cao uy tín của doanh nghiệp và góp phần quảng bá hình ảnh doanh nghiệp.

một yêu cầu thực tế khách quan, để có thể đáp ứng nhu cầu cho giai đoạn tăng tốc

của TTCK Việt Nam và nền kinh tế bước vào giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế. ) Cần phải sớm đẩy nhanh việc quản lí các cơng ty đại chúng:

Theo quy định của Luật Chứng khốn, cơng ty đại chúng là CTCP thuộc một trong ba loại hình: thứ nhất, cơng ty thực hiện chào bán cổ phiếu ra cơng chúng; thứ hai, cơng ty có cổ phiếu được giao dịch tại SGDCK, TTGDCK; thứ ba, cơng ty có cổ phiếu được ít nhất 100 nhà đầu tư sở hữu, không kể nhà đầu tư chứng khốn

chun nghiệp và có vốn điều lệ được góp từ 10 tỷ đồng trở lên. Như vậy, việc đẩy nhanh quản lí các cơng ty đại chúng theo quy theo quy định của Luật Chứng khoán sẽ góp phần thực hiện bình đẳng giữa cơng ty được giao dịch trên sàn và công ty không được giao dịch trên sàn và điều này sẽ có tác động làm cho cơng ty đại chúng có cổ phiếu được giao dịch trên thị trường tự do ý thức được rằng, nếu khơng tham gia niêm yết cổ phiếu thì vẫn phải thực hiện nghĩa vụ mà Luật Chứng khoán và Luật DN quy định, nhưng việc niêm yết cổ phiếu nhìn chung sẽ có lợi ích cho cổ đơng và quảng bá hình ảnh cơng ty. Như vậy, việc sớm triển khai những quy định về việc quản lí cơng ty đại chúng cũng sẽ có tác dụng làm thu hẹp phạm vi hoạt động của

thị trường tự do, vốn rất rủi ro và tiềm ẩn nguy cơ lừa đảo, thị trường của những tin

đồn thiếu căn cứ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cung cổ phiếu niêm yết trên trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)