c. Đầu tư theo hình thức xây dựng chuyển giao gọi tắt là B T:
1.7.1. Kinh nghiệm của các nước mới cơng nghiệp hố (NICs) ở Châ uÁ
Các nước mới cơng nghiệp hố gồm: Singapore, Hơng Kơng, Đài Loan, Hàn
Quốc và Thái Lan. Các nước cĩ đặc điểm giống nhau đĩ là:
+ Đều là thuộc địa của các nước khác.
+ Đều bắt đầu CNH vào nửa sau thế kỷ 20 (giai đoạn kinh tế quốc gia hội nhập
vào kinh tế thế giới).
Sự hội nhập của nền kinh tế quốc gia vào nền kinh tế thế giới đã tạo điều kiện
cho các nước này cĩ thể rút ngắn con đường cơng nghiệp hố mà khơng phải phát
triển tuần tự như các nước phát triển. Các nước mới cơng nghiệp hố đã đề ra chiến lược thu hút vốn đầu tư đĩ là kết hợp giữa huy động vốn đầu tư của nước ngoài kết
hợp với huy động vốn đầu tư trong nước: Dùng vốn ngồi nước để tạo ra “cú hích”
thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Đồng thời coi trọng việc huy động nguồn vốn trong nước. Chiến lược huy động vốn trong nước được thể hiện qua một số đặc điểm sau:
Huy động mọi nguồn lực, mọi tiểm năng trong các tầng lớp dân cư và các
thành phần kinh tế để gia tăng nguồn vốn cho cơng nghiệp hố. Nhìn lại lịch sử cơng
nghiệp hĩa ở nhiều nước trên thế giới trong đĩ cĩ các nước phát triển, phần lớn các
nước đều bắt đầu đi lên cơng nghiệp hố từ những ngành sử dụng nhiều lao động như
dệt, may mặc, đồ da, chế biến nơng sản …. Các ngành này địi hỏi vốn đầu tư ít, thu hồi vốn tương đối nhanh, khả năng tiêu thụ sản phẩm tốt, tận dụng được lao động dư
thừa. Bên cạnh đĩ, Chính phủ các nước mới cơng nghiệp hố đều tạo mơi trường pháp lý ổn định để kích thích các thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh,
đến nay kinh tế tư nhân đã chiếm tỉ trọng lớn trong tổng đầu tư. Đầu tư tư nhân được
khuyến khích bởi một mơi trường kinh tế vĩ mơ nhìn chung là tích cực do Nhà nước cĩ đầu tư vào CSHT.
Đẩy mạnh huy động nguồn vốn tiết kiệm trong các tầng lớp dân cư để phát triển sản xuất theo hướng cơng nghiệp hố và hiện đại hố. Các nước mới phát triển
cơng nghiệp đều tăng các khoản tiết kiệm bằng cách bảo đảm một tỉ lệ lãi suất hợp lý
đối với tiền gởi và xây dựng một hệ thống tài chính trên cơ sở các ngân hàng đã cĩ
những quy định nghiêm ngặt, cụ thể, giám sát chặt chẽ. Một số chính phủ ở khối
NICs Châu Á đã sử dụng cơ chế can thiệp mạnh hơn để gia tăng các khoản tiết kiệm,
chẳng hạn Singapore, Malaysia đã duy trì một mức tiết kiệm là nhân tố tối thiểu thơng qua các khoản đĩng gĩp quỹ tiết kiệm bắt buộc. Hàn Quốc và Đài Loan đã thực hiện kiểm sốt nghiêm ngặt, đánh thuế cao vào các hàng xa xỉ. Bên cạnh việc huy động nguồn vốn tiết kiệm trong dân cư, các nước mới cơng nghiệp hố đều coi trọng việc tiết kiệm trong chi tiêu ngân sách nhà nước. Với những giải pháp đa dạng, phong phú và cĩ hiệu quả trong tiết kiệm đã làm cho tỉ lệ tiết kiệm tăng lên nhanh chĩng. Nhìn
chung các nước đều cĩ tỉ lệ tiết kiệm so với GDP cao. Chẳng hạn, ở Hàn Quốc năm
1965, chi tiêu cá nhân là 84% GDP, tỉ lệ tiết kiệm chỉ đạt 5,7% GDP nhưng đến năm 1985 chi tiêu cá nhân giảm xuống cịn 59% và tỉ lệ tiết kiệm tăng lên mức 37,7% GDP. Ở Singapore, năm 1965 chi tiêu cá nhân là 79% GDP, tỉ lệ tiết kiệm chỉ đạt 20%
GDP nhưng đến năm 1985, tỉ lệ tiêu dùng các nhân giảm xuống cịn 49% GDP trong
khi tỉ lệ tiết kiệm đã tăng lên mức 45% GDP. Chính vì vậy đã tạo ra cho nền kinh tế khả năng đầu tư lớn. Đĩ là lý do để giải thích tại sao nền kinh tế các nước mới cơng nghiệp hố tăng trưởng với tốc độ cao.
Khai thác và phát huy tốt nguồn vốn nhân lực: nguồn vốn nhân lực là yếu tố quyết định sự thành cơng của các nước cơng nghiệp mới. Để khai thác và phát huy tốt nguồn nhân lực cho phát triển, các nước cơng nghiệp mới đều quan tâm đào tạo trình
độ kỹ thuật và quản lý cho đội ngũ lao động để gĩp phần nâng cao hiệu quả quản lý và
sử dụng vốn.
Ngồi chiến lược chung để huy động vốn nĩi trên, các nước cơng nghiệp mới phát triển cịn cĩ chiến lược huy động vốn riêng do mỗi nước cĩ thế mạnh riêng, cụ thể là:
Kinh nghiệm của Đài Loan, Đài Loan luơn luơn khuyến khích tiết kiệm để
gia tăng nguồn vốn đầu tư. Trong thập niên 50, mức tiết kiệm so với mức sản xuất của tồn dân chưa tới 10%. Để thốt khỏi vịng lẩn quẩn đĩ là quốc gia chậm phát triển thì
cĩ thu nhập thấp, tiết kiệm ít, thiếu vốn đầu tư, Chính phủ Đài Loan kêu gọi mọi
người dân thực hiện tốt chính sách tiết kiệm, giảm sinh sản, bớt chi tiêu để tăng tiết
kiệm, thiết lập hệ thống tiền gởi tiết kiệm qua bưu điện để thu hút mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư, sáng lập quỹ tiết kiệm. Chính phủ Đài Loan áp dụng chính sách lãi suất cao và kết quả là dịng tiền khổng lồ đã được huy động vào ngân hàng và đẩy
lùi siêu lạm phát. Việc tăng lãi suất khơng những làm tăng tỉ lệ tiết kiệm được đưa vào ngân hàng mà cịn làm cho tích luỹ và tăng trưởng kinh tế nhanh vì lãi suất tiền gửi và
cho vay tăng nhưng khơng cao đến mức giảm cầu về đầu tư khơng dưới mức cĩ thể
thoả mãn các luồng đầu tư, do đĩ, đầu tư vẫn được khuyến khích và khơng gây lạm
phát. Đài Loan biết sử dụng triệt để lợi thế của lãi suất cao, do lãi suất cao người Đài
Loan buộc phải lựa chọn đầu tư theo dự án cĩ sử dụng ít vốn, nhưng sử dụng nhiều
lao động, cĩ thị trường tiêu thụ rộng và cĩ khả năng sinh lợi cao. Đây cũng là lý do
làm cho mức thất nghiệp ở Đài Loan thấp.
Ngồi ra, nếu lãi suất cao thì cĩ lợi cho đa số dân cư, những người gửi tiết kiệm mức nhỏ, trong chừng mực nào đĩ đã gĩp phần phân phối thu nhập một cách bình
đẳng hơn, điều này giải thích tại sao Đài Loan là vương quốc của DN vừa và nhỏ và
sự tồn tại của nĩ gắn liền với mơi trường cạnh tranh cao.
Để tăng tích luỹ vốn nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế, Chính phủ Đài Loan đã
thực hiện điều chỉnh các chính sách kinh tế vĩ mơ nhằm hỗ trợ cho các ngành cơng nghiệp cĩ sử dụng nhiều lao động và cĩ sản phẩm xuất khẩu. Để thực hiện mục tiêu xuất khẩu, Chính phủ Đài Loan đã thực hiện tài trợ cho các dự án phát triển là sở hạ tầng, cải cách tỉ giá, thành lập các khu chế xuất và đề ra các biện pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển cơng nghiệp. Kết quả là giá trị xuất khẩu của Đài Loan
tăng nhanh, năm 1980 đạt giá trị kim ngạch xuất khẩu là 19,575 tỉ, tăng gấp 200 lần so
với năm 1954 (là năm bắt đầu thực hiện chiến lược cơng nghiệp hố thay thế hàng nhập khẩu.
Kinh nghiệp của Hàn Quốc, chính sách tạo vốn được coi là yếu tố quyết định hàng đầu thể hiện chiến lược tăng trưởng. Chính phủ Hàn Quốc đã sử dụng những
- Áp dụng chính sách lãi suất thấp, các chính sách tài chính và tiền tệ của Hàn Quốc được xây dựng dựa trên cơ sở chú trọng vấn đề lạm phát và tài trợ phát triển. Hàn Quốc áp dụng chính sách lãi suất thấp để kích thích đầu tư và tăng trưởng kinh tế.
Đối với lãi suất tiền vay luơn giữ ở mức thấp so với lãi suất thị trường để khuyến khích đầu tư, giảm chi tiêu dùng cá nhân nhằm tạo vốn cho phát triển kinh tế và kích
thích xuất khẩu.
- Sử dụng cơng cụ thuế và tăng cường tiết kiệm của Chính phủ, giảm chi tiêu cá nhân để huy động vốn cho phát triển. Điều này thể hiện năm 1962 tỉ trọng tích luỹ vốn
trong nước chiếm 11% so với tổng vốn đầu tư; đến năm 1971 tỉ lệ này tăng lên là 54%. Để đạt được kết quả trên Hàn Quốc đã sử dụng cơng cụ thuế để kích thích đầu tư. Chính phủ đã áp dụng chính sách ưu đãi thuế đối với ngành sản xuất hàng hố xuất
khẩu, thậm chí cịn trợ cấp cho những trường hợp kinh doanh gặp khĩ khăn. Bên cạnh
đĩ Chính phủ đưa ra nhiều khoản thuế đánh vào hàng tiêu dùng, các hàng hố xa xỉ,
các dịch vụ giải trí và thu thuế cao đối với thu nhập từ kinh doanh bất động sản. Kết quả là Chính phủ đã huy động từ thuế khoảng 15-20% so với GDP.
Đối với lĩnh vực tiết kiệm, Chính phủ Hàn Quốc đã đưa ra nhiều giải pháp cĩ
hiệu quả để khuyến khích dân cư tiết kiệm làm cho khối lượng tiết kiệm trong nền kinh tế tăng lên nhanh. Năm 1965, chi tiêu cá nhân ở Hàn Quốc là 84% tổng sản phẩm quốc nội, tỉ lệ tiết kiệm đạt 16%. Đến năm 1985, chi tiêu cá nhân giảm xuống cịn 59% trong khi tỉ lệ tiết kiệm tăng lên 41%. Năm 1990 chi tiêu cá nhân cịn 51% và tỉ lệ tiết kiệm tăng lên gần 49%.