Quan điểm phát triển Long An đến năm 2020:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) huy động vốn đầu tư để phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của tỉnh lonh an giai đoạn 2008 2020 (Trang 63 - 64)

III ĐẤT CHƯA SỬ DỤNG 3.309 0,74%

DOANH SỐ CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN GIAI ĐOẠN 2001-

3.1.1. Quan điểm phát triển Long An đến năm 2020:

3.1.1.1. Tăng nhanh qui mơ và chất lượng tăng trưởng, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Long an đang trên đà phát triển, Tỉnh đặt mục tiêu phấn đấu tăng trưởng với tốc độ cao, tăng nhanh về số lượng và quy mơ cơng nghiệp. Khai thác tối đa các nguồn lực, rút ngắn khoảng cách về trình độ phát triển so với các tỉnh trong

Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (KTTĐPN). Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội cần thể hiện được yêu cầu về chuyển dịch cơ cấu kinh tế Tỉnh theo hướng CNH,

HĐH: thúc đẩy sự tăng trưởng của khu vực cơng nghiệp – xây dựng; nâng cao năng

suất, chất lượng và HĐH hoạt động sản xuất nơng lâm ngư nghiệp; phát triển đúng

mức, với tỷ trọng hợp lý cho khu vực thương mại - dịch vụ. Động lực chính thúc đẩy

tăng trưởng kinh tế cao trong giai đoạn tới của tỉnh là phát triển cơng nghiệp và thực

hiện CNH.

3.1.1.2. Phát triển cần cĩ ưu tiên, khơng dàn trải: Vì nguồn lực cĩ hạn nên đầu

tư của tỉnh cần tập trung, ưu tiên cho các vùng phát triển cơng nghiệp trước. Khi các

vùng cĩ cơng nghiệp phát triển tốt, tạo nguồn vốn tích lũy đáng kể cho nền kinh tế sẽ

ưu tiên tái phân bổ đầu tư vào các vùng khĩ khăn. Để thực hiện được mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh, trong thời gian tới, nhu cầu vốn đầu tư là rất lớn, trong khi

nguồn ngân sách Tỉnh cĩ hạn. Do đĩ, các giải pháp cần tập trung khơi dậy mọi nguồn lực đầu tư từ xã hội.

3.1.1.3. Phát triển trong hội nhập và gắn với thị trường trong nước và quốc tế:

Hiện Việt Nam đã chính thức gia nhập vào WTO. Kinh tế cả nước sẽ hội nhập sâu hơn nữa vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Phát triển kinh tế - xã hội tỉnh cần đặt trong bối cảnh đẩy mạnh hội nhập và gắn với thị trường. Quan điểm cạnh tranh, hội nhập là lấy hiệu quả làm thước đo, gắn chặt với nhu cầu thị trường và phân cơng lao động

trong vùng, trong nước và quốc tế. Vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh, nhất là của

3.1.1.4. Gắn giữa phát triển kinh tế xã hội của tỉnh với phát triển vùng: Định hướng phát triển của tỉnh gắn với phát triển vùng, nhất là với TP.HCM và Vùng KTTĐPN. Khai thác tối đa lợi thế của tỉnh trong phát triển vùng. Phối hợp, liên kết

với các tỉnh trong vùng để thực hiện nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Tỉnh. Định

hướng phát triển đơ thị Long an nằm trong định hướng chung về phát triển đơ thị vùng

TP.HCM. Ngồi ra, trong nội bộ tỉnh Long an, phát triển kinh tế cần hài hịa giữa các tiểu vùng.

3.1.1.5. Phát triển kinh tế phải đi đơi với nâng cao đời sống văn hĩa tinh thần, thực hiện cơng bằng xã hội: Bên cạnh việc chú trọng tăng nhanh quy mơ kinh tế về

mặt số lượng, vấn đề chất lượng phát triển cần được quan tâm đúng mức. Phát triển phải lấy con người làm trung tâm và vì con người để bảo đảm phát triển văn minh, hiện đại và bền vững.

3.1.1.6. Phát triển kinh tế - xã hội đi đơi với nhiệm vụ bảo vệ quốc phịng - an

ninh trên địa bàn: Đây là 2 nhiệm vụ chiến lược cĩ tính nguyên tắc, xuyên suốt trong

quá trình thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Đảm bảo quốc phịng - an ninh, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn Tỉnh trong mọi tình huống.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) huy động vốn đầu tư để phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của tỉnh lonh an giai đoạn 2008 2020 (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)