Tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2001-2007:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) huy động vốn đầu tư để phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của tỉnh lonh an giai đoạn 2008 2020 (Trang 42 - 44)

III ĐẤT CHƯA SỬ DỤNG 3.309 0,74%

2.2.1. Tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2001-2007:

Giai đoạn 2001-2005:

Cùng với đà phục hồi kinh tế của thế giới, những cải cách mạnh mẽ về pháp lý và kinh tế vĩ mơ của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và nỗ lực cao của các địa phương nĩi riêng và Long An nĩi chung đã giúp nền kinh tế cả nước và

Long An đạt được mức tăng trưởng bình quân khá cao là 9,4%, nếu trừ năm 2002 thì

tốc độ tăng trưởng kinh tế trên địa bàn cĩ xu hướng tăng dần, (năm 2001 tăng 6,8%;

năm 2002 tăng 10,3%; năm 2003 tăng 9,2%; năm 2004 tăng 9,6% và năm 2005 tăng

Biểu 2.2. Chỉ tiêu về GDP của tỉnh giai đoạn 2001 – 2005 (tỷ đồng, giá so sánh 1994)

Nội dung 2001 2002 2003 2004 2005 BQ 2001-2005 (%)

Tổng GDP 5.090 5.616 6.133 6.724 7.465 9,4

Nơng, lâm, thủy sản 2.512 2.731 2.890 3.063 3.224 6 Cơng nghiệp - xây dựng 1.117 1.304 1.512 1.791 2.189 17 Thương mại - Dịch vụ 1.461 1.581 1.721 1.870 2.052 8,6

Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Long An, nhiều năm; Cục Thống kê Long An

Giai đoạn 2006-2007:

Đến giai đoạn 2006-2007 Long An đạt mức tăng trưởng bình quân 12,31%, riêng năm 2007 mức tăng trưởng đạt 13,45%; tốc độ tăng trưởng năm 2007 đã đạt

mục tiêu của Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Long An lần thứ VIII (2006-2010) đề ra (13,5%-14%);

Biểu 2.3. Chỉ tiêu về GDP của tỉnh giai đoạn 2006 - 2007 (tỷ đồng, giá CĐ 1994)

Nội dung 2006 2007

BQ 2006-2007 (%) (%)

Tổng GDP 8.299 9.416 13,45

Nơng, lâm, thủy sản 3.267 3.417 4,59 Cơng nghiệp - xây dựng 2.760 3.473 25,83 Thương mại - Dịch vụ 2.272 2.526 11,17

Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Long An, nhiều năm; Cục Thống kê Long An

Trong giai đoạn này, nền kinh tế đã hội nhập ngày càng sâu vào kinh tế thế giới

nên cĩ nhiều cơ hội trong thu hút đầu tư, mở rộng thị trường xuất khẩu. Tỉnh bước đầu hội nhập vào Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam của cả nước, mơi trường đầu tư, kết cấu hạ tầng ngày càng hồn thiện hơn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Đầu

tư trong và ngồi nước tiếp tục cĩ xu hướng gia tăng, đặc biệt là đầu tư nước ngoài. Năng lực và kinh nghiệm quản lý điều hành nền kinh tế theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của các cơ quan quản lý nhà nước ngày càng được nâng cao.

Tuy nhiên, tỉnh Long An cũng gặp những khĩ khăn:

+ Ảnh hưởng diễn biến phức tạp của tình hình khu vực, thế giới, nhất là tình

+ Dịch bệnh trên cây trồng, vật nuơi (bệnh trên lúa, tái phát dịch cúm gia cầm và cĩ nguy cao bùng phát ở diện rộng, dịch bệnh tơm sú, dịch bệnh trên gia súc), dịch bệnh trên người.

+ Áp lực về vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển các khu

dân cư, đơ thị, cơng nghiệp ngày càng tăng;

+ Hạ tầng kỹ thuật và nguồn nhân lực chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển nhanh của nền kinh tế.

- GDP bình quân đầu người năm 2005 đạt 8,4 triệu đồng/người/năm (tương đương 542 USD) vượt kế hoạch đã đề ra là 7,8 triệu đồng/người/năm (tương đương 520 USD) tăng gần 3,4 triệu đồng/người/năm so với năm 2000;

- GDP bình quân đầu người năm 2007 đạt 12,2 triệu đồng đạt thấp so với mục tiêu của Nghị quyết đề ra (GDP bình quân đầu người là 19,2 triệu đồng/người/năm), những

năm tiếp theo cần phải nỗ lực cao mới đạt được mục tiêu đề ra.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) huy động vốn đầu tư để phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của tỉnh lonh an giai đoạn 2008 2020 (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)