III ĐẤT CHƯA SỬ DỤNG 3.309 0,74%
DOANH SỐ CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN GIAI ĐOẠN 2001-
3.1.4. Những cơ hội và thách thức
3.1.4.1. Cơ hội để phát triển:
Những lợi thế vị trí địa lý của tỉnh Long An trong việc phát triển kinh tế - xã hội: Long An cĩ 5 lợi thế về vị trí địa lý kinh tế:
Một là, Long An kề cận với cực tăng trưởng TP. Hồ Chí Minh, một trung tâm
lớn về kinh tế, khoa học kỹ thuật, đầu mối giao thơng và giao lưu quốc tế lớn của cả
nước, cĩ lực lượng lao động cĩ tay nghề cao, cĩ nhiều cơ sở đào tạo, nghiên cứu khoa
học, cơng nghệ. Hiện nay, cực tăng trưởng TP. Hồ Chí Minh đang cĩ sự lan tỏa ra các tỉnh xung quang rất nhanh về cơng ngiệp và dịch vụ. Trong đĩ, Long An đã nhận thấy
xu hướng dịch chuyển này và đang cĩ những chính sách thích hợp tiếp nhận q trình
dịch chuyển này.
Hai là, Long An nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Vùng kinh tế
trọng điểm phía Nam cĩ nhiều cửa ngõ ra vào thuận lợi với các nước khu vực và thế giới, đã cĩ hệ thống kết cấu hạ tầng hiện đại tầm cỡ quốc tế và khu vực cĩ khả năng
đáp ứng nhu cầu phát triển của cả vùng, trong đĩ cĩ Long An. Vùng kinh tế trọng
nhọn, là động lực thúc đẩy các tỉnh trong vùng, cả nước và cĩ dư địa lớn để mở rộng và phát triển các khu cơng nghiệp tập trung, cơng trình xây dựng quy mơ hiện đại. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam cĩ khả năng hình thành và phát triển các khu đơ thị mới là trung tâm đầu mối dịch vụ kinh tế xã hội tầm cỡ trong khu vực ASEAN và quốc tế.
Ba là, Long An nằm ở vị trí giao thơng thủy bộ thuận lợi đến các trung tâm
kinh tế trong và ngồi nước, Long An tiếp giáp với Tiền Giang và cả vùng đồng bằng sơng Cửu Long là nơi cĩ tiềm năng lớn về sản xuất lúa gạo, thủy sản và là vùng cĩ
điều kiện sinh thái đặc thù đã và đang cĩ sự quan tâm rất lớn của Nhà nước để phát
triển xứng với tiềm năng của nĩ.
Bốn là, Long An nằm trong vùng cĩ thị trường lớn cung cấp nguyên liệu, lao
động và thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hĩa. Với lợi thế này, Long An cĩ điều kiện
thuận lợi để phát triển các ngành cơng nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, cơng nghiệp điện, điện tử, cơng nghiệp tiêu dùng,… để đáp ứng cho thị trường rộng lớn trong vùng và cả nước.
Năm là, Long An cĩ lực lượng lao động dồi dào, cĩ khả năng đáp ứng nhu cầu
cho các doanh nghiệp. Long An cĩ nguồn tài nguyên về đất đai tương đối phong phú
đây là lợi thế để khai thác trong việc thu hút đầu tư.
Sáu là, Thành phố Hồ Chí Minh đang thực hiện di dời hàng ngàn doanh nghiệp
ra khỏi nội thành, đây là cơ hội tốt để Long An cĩ thể đĩn nhận các nhà đầu tư từ trung tâm phát triển đứng vào bậc nhất cả nước.
3.1.4.2. Những thách thức:
Một là, tuy Long An cĩ lực lượng lao động dồi vào nhưng chất lượng nguồn
lao động nhìn chung là cịn nhiều yếu kém. Trình độ của người lao động phần lớn là
lao động phổ thơng chưa qua đào tạo, tỉ lệ lao động cĩ chuyên mơn kỹ thuật cịn khiêm tốn. Năm 2006 tỉ lệ lao động được đào tạo là 27%. Năm 2007 tăng lên thành 30%. Tỉ lệ lao động cĩ bằng cấp chuyên mơn kỹ thuật năm 2005 là 10,5% năm 2007 là 12%. Trình độ lao động ở mức thấp là một trở lực trong việc tiếp cận với khoa học cơng nghệ hiện đại. Do đĩ nĩi chung chất lượng người lao động chưa đáp ứng yêu cầu phát triển.
Hai là, hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật ngồi hàng rào các khu, cụm cơng
nghiệp như hệ thống giao thơng kết nối vào các khu, cụm cơng nghiệp, hệ thống cấp
hội mạng lưới y tế giáo dục, VHXH… tuy trong những năm qua đã được tỉnh quan
tâm đầu tư và đã được cải thiện một bước nhưng nhìn chung cịn chưa hồn chỉnh và đồng bộ, cần phải cĩ nguồn vốn lớn để đầu tư nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới.
Ba là, trình độ cơng nghệ nĩi chung cịn lạc hậu, khối lượng sản phẩm cĩ hàm
lượng kỹ thuật cao cịn quá ít từ đĩ làm cho sản phẩm sản xuất ra cĩ sức cạnh tranh
yếu, đây cũng là thách thức trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực thế giới.
Những thách thức trên đây chính là trở lực của tỉnh trong quá trình phát triển nếu khơng cĩ những giải pháp xử lý để khắc phục.